Page 98 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 98

Và khi nói đến nền kinh tế tri thức, nhiều tác giả trong
               nưốc, cũng căn cứ vào ý kiến của một sô" tác giả nước ngoài,

               chỉ  nhấn  mạnh  đến  hai  khía  cạnh  thông  tin  và  truyền
               thông.  Chẳng  hạn,  nhà  khoa  học  Phan  Đình  Diệu  đã  nói:
               “Công  nghệ  thông tin  (...)  trở  thành  nhân  tố chủ  đạo  của
               bưốc chuyển biến  sang kỷ nguyên  mới của  nền  kinh tế tri
               thức và xã hội tri thức”’.

                   Đặc  biệt,  nhóm  tác  giả  Đặng  Hữu,  Trần  Minh  Tiến,
               Hồ Ngọc Luật,  đã có một công trình giới thiệu khá chi tiết
               về kinh tế tri thức:  Phát triển kinh  tế  trì  thức - Rút ngắn
               quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (2001). Trong công
               trình  này,  các  tác  giả  đã  đề cập  mọi vấn  đề thuộc  kinh  tế

               tri thức,  nhưng cũng có cả vấn đề thuộc xã hội tri thức nói
               chung; đó là vấn để về sự thay đổi hệ thông giáo dục truyền
               thốhg, “chuyển sang hệ thông học tập suốt đòi, hình thành
               xã hội học tập”, vừa học vừa làm.  Sự thay đổi này được coi
               là  một  trong những  đặc  trưng  quan  trọng của  kinh  tế tri

               thức^.  Như vậy,  nhóm tác giả này đã nhắc thoảng qua đến
               xã hội học tập, và cho rằng đó chỉ là đặc trưng của kinh tế
               tri  thức.  Tuy nhiên,  theo  quan  niệm  của  nhiều  người trên


                   1.  Phan  Đình  Diệu;  “Kinh  tế tri  thức  và  con  đường  hội  nhập  của
               chúng  ta”,  Tạp  chí xã  hội  học,  số 2,  1999  (Báo  cáo  tại  diễn  đàn  Công
               nghệ  thông  tin  Thành  phố Hồ  Chí  Minh,  1999).  In  lại  trong:  Nguyễn
               Thị Luyến (Chủ biên);  Nhà nước với phất triển kinh  tê tri thức trong bối
               cảnh toàn cẩu hoá,  Nxb. Khoa học xã hội,  Hà Nội, 2005, tr.  267.
                   2. Đặng Hữu (Chủ biên), Trần Minh Tiến,  Hồ Ngọc Luật: Phát triển
               kinh tế tri thức - Rút ngấn quá trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Sđd,
               tr.  150,  181.

               98
   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103