Page 100 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 100
thức” (Phan Đình Diệu)h Có người thì nói phải đến giữa thế
kỷ XXI chúng ta mối có xã hội tri thức (Thế Trường)^.
Rõ ràng, xã hội tri thức là một chủ đề rất mối ở Việt
Nam, việc nghiên cứu nó thực chất mới chỉ dừng lại ở mức
độ giới thiệu dựa vào các tài liệu nưốc ngoài, bởi lẽ nưốc ta
chưa có xã hội tri thức để các nhà nghiên cứu có thể tiến
hành những công việc nghiên cứu dựa trên thực tiễn. Cho
nên công việc nghiên cứu vể xã hội tri thức hay kinh tế tri
thức của nưóc ta chưa đưỢc tiến hành một cách có hệ thông:
ai biết được tài liệu nào thì giới thiệu tài liệu ấy. Chính vì
vậy mà việc có những ý kiến khác nhau về định nghĩa xã
hội tri thức và về thòi điểm ra đòi của nó là một việc bình
thường. Chỉ có điều, công việc bình thường này không phải
là một việc làm hỢp lý.
*
Tóm lại, mặc dù vẫn còn có việc sử dụng lẫn lộn giữa
hai khái niệm “xã hội thông tin” và “xã hội tri thức”, nhưng
từ đa sô" ý kiến chúng ta vẫn có thể rút ra rằng, xã hội tri
thức hiện đại đang là mục tiêu hưống tới của cả loài người
khi bước vào thê kỷ XXL Những cột trụ của nó như kinh tê
tri thức, khoa học và công nghệ hiện đại, đã xuất hiện ở một
số nước phát triển trên thế giới. Nhưng để xây dựng đưỢc
một xã hội tri thức hiện đại hoàn thiện và phát triển bền
vững, thì loài người vẫn còn rất nhiều việc phải làm, đòi hỏi
1. Phan Đình Diệu; “Kinh tê tri thức và con đường hội nhập của
chúng ta”, Tlđd, tr. 258.
2. Thê Trường: Hành trang thời đại kinh tế tri thức, Sđd, tr. 46.
100