Page 241 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 241

tế thấp,  thì liệu có phải là  một xã  hội tri thức không? Dứt
         khoát  không phải  là  như vậy.  Chúng tôi  cho  rằng  một xã
         hội phát triển bền vững là phải bảỏ đảm cân bằng cả hai vế:
         phát triển và bền vững. Như vậy,  một xã hội phát triển với
         hàm lượng tri thức cao trong mọi thành phần của nó nhưng
         không  bền  vững  thì  không  phải  là  xã  hội  tri  thức;  ngược
         lại,  một xã hội bền vững mà không phát triển cao thì cũng
         không thể đưỢc gọi là xã  hội tri thức.  Như thế,  nếu chúng
         ta  xây dựng thành công xã  hội tri  thức,  trong đó  mọi  dân
         tộc  cùng  sông trong hoà  bình,  đa  dạng trong  thông  nhất,
         cùng chia sẻ những thành quả của khoa học và công nghệ
         cao,  cùng đoàn kết hữu  nghị hiểu biết lẫn  nhau, cùng bảo
         vệ ngôi nhà - trái đất chung, thì tức là chúng ta đã đến rất

         gần cái đích thiên niên kỷ của loài người. Qua đó, chúng ta
         thấy vai trò của xã hội tri thức là rất quan trọng đối với sự
         phát triển bền vững. Và chúng ta thực sự cộng tác để biến
         xã hội đó trở thành hiện thực trên toàn hành tinh trong thế
         kỷ XXI này, với sự đóng góp của những nét đặc thù của từng
         quốic gia.

             3.     Một sô suy nghĩ về con đường phát triển xã hội
         tri thức ở Việt Nam
             a.  Ý thức về xã hội tri thức
             Như  chúng  tôi  đã  nói,  mặc  dù  ở  nưóc  ta,  cũng  như  ở

         nhiều nưóc khác trên thê giới, khái niệm và quan niệm vể
         xã  hội  tri  thức  còn  chưa  được  thông  dụng,  nhưng  một  số
         đặc  tính  quan  trọng  của  nó  cũng  đã  được  nhắc  đến  như
         kinh tê tri thức, khoa học - công nghệ cao, xã hội học tập và
         hệ  thống học tập  suốt đòi cho tất cả  mọi người...  Trong sô'

                                                                 243
   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245   246