Page 244 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 244

tâm rất sốm. Còn đốỉ với nền kinh tê tri thức, Đảng cũng đã
             bắt đầu có ý thức về nó từ đầu thê kỷ XXL  Đại hội IX của
             Đảng đã nhận định:

                 “Thê kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi.  Khoa học và
             công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt.  Kinh tế tri thức có vai
             trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng
             sản xuất”*.
                 Và trong Báo cáo chính trị của  Ban Chấp hành Trung
             ương khoá VIII tại Đại hội lần thứ IX của Đảng,  Đảng đã
             xác  định:  “Con  đường công nghiệp  hoả,  hiện  đại  hoá  của
             nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có bưốc tuần

             tự,  vừa có bước nhảy vọt.  Phát huy phưng lợi thế của  đất
             nưốc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên
             tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học,
             tranh  thủ ứng  dụng ngày càng nhiều  hơn,  ở  mức  cao hơn
             và phô biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công
             nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”^.
                 Một điều mối mẻ và phù hỢp với mục tiêu của xã hội tri
             thức hiện đại là tại Đại hội lần thứ IX của  Đảng,  Báo cáo
             chính  trị  của  Đảng đã  đề ra  chủ trương xây  dựng “xã  hội
             học tập”:

                 “...đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng
             những hình thức  giáo  dục chính  quy và  không chính  quy,
             thực hiện ‘giáo dục cho  mọi người’,  ‘cả nước trở thành  một
             xã hội học tập’”^.


                 1,  2, 3.  Đảng Cộng sản Việt Nam:  Văn kiện dại hội Đ ảng thời kỳ đổi
             môi  và  hội nhập  (Đại hội  VI,  VII,  VIII,  IX,  X,  XI),  Nxb.  Chính  trị  quốc
             gia - Sự thật,  Hà Nội,  2013, tr.  446,  462,  473.

             246
   239   240   241   242   243   244   245   246   247   248   249