Page 125 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 125
a. Tôn trọng các quyén và thanh danh của
những người khác; hoặc
b. Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công
cộng, hay bảo vệ sức khoẻ hoặc đạo đức
cộng đống".
1985: Ý kiến tư vấn của Toà án Liên chảu
Mỹ vé Nhân quyên diễn giải Điéu 13(1).
1994: Tuyên bố Chapultepec (Hội nghị
Bán cầu vê Tự do Ngôn luận, do Hiệp hội
Báo chí Liên châu Mỹ tổ chức).
2000: Tuyên bố Liên châu Mỹ vé các
nguyên tắc tự do diễn đạt đâ được uỷ ban
Liên châu Mỹ về Nhân quyén thống qua:
“1. Mỗi người đều có quyên được tiếp cận
thông tin về mình hoặc vê lài sản của
mình một cách nhanh chóng và không khó
khăn, bát kể nó được lưu giữ trong cơ sỏ
dữ liệu hoặc trong sổ đăng ký của cỏng
hay của tư, và nễu cân sẽ được quyền cập
nhật nó, sửa chữa nó và/hoặc bổ sung nó.
2. Tiếp cận thông tin do nhà nước nắm
giữ là một quyên cơ bản của mỗi cá nhân.
Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm thực thi
đáy đủ quyền này. Nguyên tắc này chĩ cho
phép có những hạn chế ngoại lệ và phải
được luật pháp quy định trước trong trường
hợp có một mói nguy hiểm thực sự và
sáp xảy ra đe doạ an ninh quốc gia trong
những xã hội dân chủ".
* Tiếng Anh; “Council of Europe”. cần tránh nhầm lẫn với “Hội
đồng châu Âu” của Liên hiệp châu Âu: “European Council” - NVD.
Nguồn: Tbwards knovvledge societies, (Sđd, tr. 40-41).
Như vậy, về mặt quyền lợi chính trị, nếu người dân
được hưởng quyền tự do diễn đạt và tự do thông tin, thì họ
sẽ có nhiều cơ hội để được tham gia vào đời sống chính trị -
xã hội và văn hoá của cộng đồng, giảm được nguy cơ về sự
loại trừ chính trị - xã hội đối với họ, một nguy cơ đang trở
nên đáng sỢ nhất trong thê giới toàn cầu hoá hiện nay. về
nguy cơ này, năm 2000, Pierre s. Pettigrevv, Bộ trưởng Bộ
125