Page 122 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 122
Dù theo quan điểm của Hoa Kỳ hay của châu Âu, thì
các chính phủ, trên thê giới vẫn quan tâm đúng mức đến
quyển tự do diễn đạt, bởi vì nếu người dân không được tự do
diễn đạt và tự do thông tin đi kèm với nó, thì không thể có
sự chia sẻ tri thức, và vì thế sẽ không thể có xã hội tri thức.
Tuy nhiên, vì mục đích phát triển con người và vì một nền
dân chủ công bằng, chúng ta không được phép coi thường
các quyển khác của con người khi xuất hiện những sự mâu
thuẫn vối quyền tự do diễn đạt và tự do thông tin. Trên tinh
thần đó, quan điểm của châu Âu đáng đưỢc quan tâm lưu
ý. Rõ ràng, vai trò điều tiết của chính trị là rất quan trọng
trong việc xây dựng một xã hội thông tin toàn cầu và xã hội
tri thức.
M ột số ví dụ vẽ sự côn g nhận quyền tự d o diễn d ạt và quyển tự do thô ng
tin trên th ế giởi (trưốc 11-9-2001)
ở cấp quốc gia
C ác tổ chức quốc tế và khu vực (m ộ t vài ví d ụ)
(m ộ t vài ví dụ) Cấp C ấp
hiến p háp lập pháp
Liên hỢp quốc Hoa Kỳ 1766:
1946; Nghị quyết 59(1) của Đại hội đồng: 1791: Điéu Thuỵ Điển
“Quyền tự do diễn đạt là một quyền con người sửa đổi bổ
cd bản và ... là viên đá thử vàng của mọi sung đáu
quyền tự do mà vi chúng Liên hỢp quốc cống tiên cho
hiến”. Hiển pháp:
1948: Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới, Điều “Quốc hội 1888:
19: “Mọi người đều có quyền tự do quan điểm sẽ không Cólômbia
và tự do diễn đạt; bao gổm tự do giữ ý kiến mà đưa ra bất
không bị can thiệp, cũng như tự do tim kiếm, cứ một đạo
thu nhận và truyền bá thông tin và tư tưỏng luật nào
bằng bát cứ phưong tiện truyền thông nào và liên quan
không giới hạn về ranh giới”. đến việc 1967: Hoa
thành lập Kỳ
một tôn
giáo,
122