Page 119 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 119

mình thực thi các quyền con người cơ bản do Liên hỢp quốc
       đê  ra  trong công cuộc xây dựng xã  hội tri thức.  Liên quan
       đến  lĩnh vực chính  trị,  UNESCO nhấn  mạnh đặc biệt đến
       quyền tham gia vào đời sốhg chính trị và quyền tự do diễn
       đạt của toàn dân.
           Như chúng tôi đã nói, xã hội tri thức của “thòi đại thông
       tin”  khác với  các  xã  hội  tri  thức  trước  đây  là  ở chỗ nó tập
       trung vào  quyền  con  người,  trong  đó  nó chú ý đến  một  số
       quyển  cơ  bản  của  con  người  đã  được  Tuyên  ngôn  Nhân

       quyền  Thếgiâi phát biểu, như:
           - Quyền tự do quan điểm và tự do diễn đạt (Điều 19 của
       Tuyên  ngôn  Nhân  quyền  T hế giới)  cũng  như  tự  do  thông
       tin, đa dạng hoá các phương tiện truyền thông và tự do học
       thuật.
           -  Quyền  đưỢc  giáo  dục  và  hệ  quả  của  nó,  giáo  dục  cơ
       sở  miễn  phí và tiếp cận  miễn phí đổì với các cấp  giáo dục
       khác  (Điều  26  của  Tuyên  ngôn  Nhẫn  quyền  T hế giới và

       Điều  13  của  Thoả  ước  Quốc  tế  về các  Quyền  Kinh  tế,  Xã
       hội và  Văn hoá).
           - Và  quyển  “tự do tham  gia vào  đời  sốhg văn  hoá  của
       cộng đồng, tự do hưởng thụ nghệ thuật, cùng chia sẻ sự tiến
       bộ khoa học và những lợi ích của nó” (Điều 27, khoản  1 của
       Tuyên ngôn Nhân quyền  Thếgiởĩ)\
           Trong các quyền nêu trên, UNESCO khẳng định “quyền
       tự do diễn đạt là hòn đá thử vàng cho xã hội tri thức”^.


           1.  United  Nations;  The  ưniversal  Declaration  of Human  Rights,
       https://www.un.org/en/documents/udhr/
           2. Xem UNESCO:  Towards Knovvỉedge Societies,  Tlđd, tr. 38.


                                                               119
   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124