Page 119 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 119
ĐỀN tíÙNG VÀ TÍN NGtíSNG Ttìờ GÚNG tlDNG VỮElNG
TỔ Hùng Vương. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm đã trở thành
ngày lễ lớn ( QUỐC LỄ) mang ý nghĩa bản sắc văn hóa, thể hiện
được thẩn thái QUỐC HỔN của dần tộc. Trong ngày này nhân
dân cả nước nói chung và người lao động nói riêng có điều kiện
tham gia vào các hoạt động văn hóa thể hiện lòng thành kính tri
ân các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân đã vì
dân giữ núớc.
Giỗ Tổ Hùng Vương dược tồ chức trọng thể tại Đền Hùng
thuộc Làng Cổ Tích, Xã Hy Cương Huyện Lâm Thao (nay là xã
Hy Cương, thành phố Việt Trì) tỉnh Phú Thọ. Dưới thời phong
kiến, năm chẵn do quan Thượng thư bộ Lễ đại diện cho triều
đình, năm lẻ do quan Tuần phủ Phú Thọ làm chủ tế, tri huyện Lâm
Thao, Phù Ninh làm bồi tế. Dân sở tại Hy Cương được cấp 3 quan
tiền và 5 đấu nếp thơm làm lễ vật cúng tế Vua Hùng.Từ sau cách
mạng tháng 8 năm 1945 đến nay tỉnh Phú Thọ thường xuyên duy
trì tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương , có đại diện nhà nước vê' dâng
hương. Năm 1946 cụ Huỳnh Thúc Kháng- Quyển Chủ Tịch nước
; nàm 2000 đồng chí Nông Đức Mạnh - Chủ tịch Quốc hội; năm
2001 Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải; năm 2010 Tổng bí thư
Nguyễn Phú Trọng...đã chủ trì lễ dâng hương trong ngày Giỗ Tổ
10-3 âm lịch
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã hai lần về thăn Đến Hùng (19/9/1954
và 19/8/1962). Người căn dặn “Các Vua Hùng đã có công dựng
nước- Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Người còn nhắc;
“phải chú ý bảo vệ trồng thêm hoa, thêm cây cối để Đển Hùng
ngày thêm trang nghiêm và đẹp đẽ, thành công viên lịch sử cho
con cháu sau này tới thăm quan”
Các đồng chí lãnh đạo cao nhất của Đảng như Lê Duẩn, Trường
Chinh, Phạm Văn Đổng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Linh, Lê
Đức Anh, Đỗ Mười, Võ Văn Kiệt, Lê Khả Phiêu, Trẩn Đức Lương,
Phan Văn Khải, Nguyễn Văn An, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn