Page 122 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 122

PHạM Bá KMÉM                                            2SV











                             ĐỀN NÙNE

         BứE TN0NE ĐIỆP VÙNG VĂN HỀA ŨÂN TỘE
            (Bài đăng tạp chí VHTT&TT Vĩnh Phú năm 1993)








          iệt Nam  dân  tộc có  những truyền thống vô cùng tốt  đẹp.
          Một trong những truyền thống ấy là ân nghĩa thủy chung,
      ^   uổng nước nhớ nguồn. Thờ cúog Tổ tiên là một biểu hiện
    truyền thống đặc trưng trong ý thức của con người Việt Nam, ý
    thức văn hóa vế cội nguổn dần tộc.
       Từ thủa xa xưa ông cha ta đã luôn ý thức rằng “Uống nước nhớ
    nguổn” là đạo lý, là lối  sống và là nhân cách của mỗi con  người,
    ý thức cội nguổn đã bám sâu, bắm chặt trong tâm hổn Việt Nam.
       Khu vực Đền Hùng là khu di tích tưởng niệm Tổ tiên được hình
    thành sớm trong lịch sử dân tộc. Theo những tư liệu nghiên cứu
    khảo cổ, lịch sử, dân tộc, địa lý, ngôn ngữ... Đền Hùng được hình
    thành như  sau:  Thủa xa xưa, buổi  đương thời các Vua  Hùng đã
    đến đây tiến hành tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp thời cổ: thờ
    thần mặt trời, thần núi, thẩn lửa, thờ vật tổ...;  khi các Vua Hùng
    qua đời con cháu lập đến thờ Quốc Tổ Hùng Vương. Từ ý nghĩa
    lịch sử đó đền Hùng đã trở thành đển thờ Tổ, không phải tổ riêng
    của một dòng hợ, một làng, một gia đình mà là tổ của cả nước, cả
    dân tộc, cả cộng đổng Việt Nam. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương  và lễ
   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127