Page 127 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 127

DỀN NÙNG VÀ TÍN NGđSNG TNỜ CÚNG NÒNG VữŨNG


          3.    Thần tích xã Hy Cương, tổng Chu Hóa, huyện Sơn Ỵi, phủ
        Lâm Thao, tỉnh  Phú Thọ: hiện được lưu giữ trong kho sách thần
        tích của Viện nghiên cứu Hán Nôm tại Hà Nội (số hiệu EA9/25)

          Sau khi nghiên cứu, đối chiếu những nội dung được chép trong
        3 thư tịch nêu trên chúng tôi nhận thấy:
          * Thứ nhất: Cả 3 văn bản đểu cùng được ghi chép dưới thời Vua
        Lê Đại Hành và đếu có chung dòng lạc khoản của năm viết là ngày
        25 tháng Giêng, niên hiệu Thiên Phúc nguyên niên (Năm 980).

          * Thứ hai: Các thư tịch trên đểu có sự ghi chép tương đối thống
        nhất vế các chi dời Hùng Vương, gốm:
          + Thế chí của mỗi chi.
           + ILiời gian ở ngôi

          + Cung phi, con, cháu, chắt
          + Miếu hiệu của từng chi.
          + Mỹ tự truy phong của người đời sau cho mỗi chi.

          * Thứ ba; Việc truyền ngôi cùa Hùng Vương được trải dài suốt
        18 chi đời Thánh Vương Triều Hùng ( bắt đẩu từ năm Nhâm Tuất-
       2879 Tr.CN). Cụ thể như sau:
          - Kinh Dương Vương (Chi thứ nhất -  Chi Càn) tên húy là Lộc
       Tục, ở ngôi 86 năm (từ 2879-2794 Tr.CN ). Vua sinh con trưởng là
       Lạc Long Quân . Kinh Dương Vương có 6 cung phi, sinh 24 hoàng
       tử và 20 công chúa, hoàng tôn miêu duệ gổm 36 chi, sinh 596 chắt.
       Vua cai trị các chư hầu trong thiên hạ luôn cảm phục, bách man
       bốn phương đến làm khách, thuần phong mỹ tục hòa hợp; quần
       phương tám cõi cùng hưởng phúc thái bình, trong nước không thu
       thuế khóa, dân không dối trá.
          -  Lạc  Long  Quân  tức  Hùng  Hiển  Vương  (chi  thứ  hai  -   chi
       Khảm),  tên  húy  là  Sùng  Lãm,  ở  ngôi  269  năm  (từ  2793-2525
       Tr.CN).  Hiển Vương lấy con gái của Đế Lai, tên là Ảu Cơ, trở vế
   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131   132