Page 117 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 117
DỀN HÙNE VÀ TfN NGƠ0NG TNỀI CÚNG tiÙNG VữDNG
EIỖ TỒ tiÙNG W ú m TtlEŨ B Ù m LỊEii sử
(Bài đàng báo Phú Thọ số 537 ngày 20 thảng 4 năm 2007)
1. Dân ta có truyền thống tổ chức giỗ tổ Hùng Vương
vào ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Giỗ Tổ Hùng vương là ngày giỗ quan trọng nhất của con người
Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Đây không chỉ là ngày giỗ của một
gia tộc, một dòng họ, một làng một xã, một vùng mà là ngày giỗ
Cụ Tổ chung của cả nước.
Hoạt động tồ chức lễ hội Đến Hùng nhằm giáo dục truyền
thống yêu nước, biết ơn sâu sắc các Vua Hùng cùng các bậc tiền
nhân đã có công dựng nước. Ghi nhớ và tôn vinh công lao to lớn
của tổ tiên và cội nguổn dân tộc là một ý thức đạo đức, là bổn phận
của mỗi người; niềm tin vào tổ tiên và sức mạnh của dân tộc là
điểm tựa tinh thẩn rất thiêng liêng. Trong tấm thức của nhân dân
từ bao đời nay Vua Hùng là vị Vua Thủy Tổ của cả nước, là tổ tiên
của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Trong đời sống tâm
linh của người Việt Nam, Vua Hùng có một vị trí đặc biệt linh
thiêng và sâu sắc.
Theo dòng lịch sử ngày giỗ tổ Hùng Vương dù được tổ chức
dưới hình thức sơ khai nhất cũng đã cách ngày nay 2000 năm có lẻ.
Bắt đầu từ An Dương Vương - Thục Phán dựng cột đá trên đỉnh
núi Nghĩa Lĩnh để thề; “Nguyện có đất trời lổng lộng chứng giám
nước Nam được trường tổn lưu ở miếu Tổ Hùng Vương, xin đời