Page 118 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 118

PUạM BáKHÊM                                              m


      đời trông nom lăng miếu họ Hùng và giữ gìn giang sơn đầtấ nước
      mà Hùng Vương trao lại; nếu nhạt hẹn, sai thề sẽ bị gió giăng, búa
      đập”
         Thời  Hổng Đức  Hậu  Lê,  năm  1470;  bằng việc  Hàn lầm viện,
      Trực học sĩ Nguyễn Cố soạn “Ngọc phả cổ truyền về mười tám chi
      đời Thánh Vương Triều Hùng” thì  vị  thế đển Hùng thờ các Vua
      Hùng được xác lập vững vàng trên nền tảng pháp lý của nhà nước
      quân chủ phong kiến Việt Nam.

         Đầu thế kỷ thứ XX,  dưới triểu Nguyễn, năm  1917 Ngày Giỗ
      Tổ  Hùng  Vương  10/3  âm  lịch  hàng năm  được  chính  thức  hóa
      bằng pháp luật, thay vì ý thức hệ tâm linh và truyển thống văn
      hóa dân tộc;
         “Dù ai đi ngUỢc về' xuôi

         Nhớ ngày giỗ tổ mông mười tháng ba”
         Sau cách mạng tháng 8/1945, ngày 18 tháng 02 năm  1946 Chủ
      Tich  Hồ  Chí Minh  đã ký sắc lệnh  số 22/SL cho công chức nghỉ
      ngày  10/3/ âm lịch hàng năm để tham gia tổ chức các hoạt động
      Giỗ Tổ Hùng Vương -  hướng về cội  nguồn  dần tộc.  Trong ngày
      Giỗ Tổ năm Bính Tuất  1946 Cụ Huỳnh Thúc Kháng -  quyển Chủ
      Tịch nước đã dâng một tấm bản đồ tổ quốc Việt Nam cùng một
      thanh gươm  quý nhằm  cáo với Tổ tiên về  đất nước bị xâm lăng
      và cầu mong Tổ tiên phù hộ cho quốc thái dân an, thiên hạ thái
      bình,  cùng nhau  đoàn  kết,  đánh tan  giặc xâm lược, bảo vệ toàn
      vẹn lãnh thổ của đất nước.  Cuộc kháng chiến 9 năm chống thực
      dân Pháp (1945-1954) đã gây cản trở cho việc thực hiện Sắc lệnh
      22/SL; nước chưa bình yên, dân chưa hạnh phúc, công chức chưa
      được nghỉ lễ trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

         Ngày 02/04/2007 Quốc hội khóa XI (kỳ họp thứ  11)  đã thông
      qua luật sửa  đổi, bổ  sung điều  73  của Bộ  Luật Lao  đông: Người
      lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong ngày Giỗ
   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123