Page 331 - Dạy Học Vật Lý
P. 331
Uyliam Ghinbơt (1544-1603)
gì. Trong đó ông thực hiện cả những thí nghiệm tìm hiểu xem có đúng là mùi tỏi
làm rối loạn kim la bàn hay không.
Từ những thí nghiệm đon giản với các thanh nam châm hay kim nam
châm, Ghinbot rút ra rằng mồi thanh nam châm hay kim nam châm có hai cực
phân biệt. Một cực luôn luôn quay về hướng bắc, gọi là cực bắc của nam châm,
cực kia gọi là cực nam^'\ Lực hút hay đẩy giữa các thanh nam châm hay kim nam
châm chủ yếu là ở các cực của chúng. Ngoài ra ông cũng nhận thấy nhiệt độ có
ảnh hưởng đến từ tính của thanh nam châm, nhiệt độ càng cao thì từ tính càng
yếu. Một tính chất quan trọng nữa của nam châm là nếu cắt một thanh nam châm
thành hai nửa thì mỗi nửa lại thành một nam châm mới. Đó là những kết luận mà
Ghinbơt đã rút ra từ những thí nghiêm đơn giản của mình.
(1) Cách gọi sai lầm này ván giữ mãi cho đến ngày nay. Đúng ra, phải gọi ngược lại. Đầu kim nam
châm hướng vê từ cực băc là cực nam của kim nam châm, đầu kia là cực bắc.
Thí nghiệm tìm hiếu xem tại sao các kim nam châm của la bàn có một cực
luôn luôn chỉ hưóng bắc thuộc loại thí nghiệm phức tạp hơn. Đẻ giải thích hiện
tượng này, Ghinbơt giả thiết rằng Trái Đất là
một nam châm, một khối nam châm khổng lồ M A G N Ệ T E ,
M*gn«icift|t corponbui Sc nijỊno
hình cầu. Vì vậy ông tạo ra một khối nam châm d la |a m íòiétỊ* e60fiétttík\.
nhỏ hình cầu và ông gọi là Trái Đất nhỏ. Đặt
một kim nam châm nhỏ gần Trải Đất nhỏ ở bất
kì điếm nào (trừ các từ cực) cũng thấy cực bắc
của kim nam châm nhỏ hướng về cực bắc của
Trải Đât nhỏ. Typii o o T I I A M 1 I .
Kmmm l i ữC. E m ii.
Từ đó ông tin giả thiết của ông rằng Trái Trang bìa của cuốn Nam châm,
...bằng tiếng La tinh, in năm 1628
Đất là một nam châm khổng lồ hình cầu là đúng;
khối nam châm đó tác dụng lực từ lên các kim nam châm đặt gần nó làm cho cực
331