Page 343 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 343
chất trung gian được giải phóng ra, và thứ hai là mức độ ỏ cơ
trơn, trong đó các cơ chế phản xạ có thể ảnh hưởng đến phản
ứng đối với các chất trung gian.
Golldberg và các đồng nghiệp đã cho rằng mức độ c AMP và
c GMp trong tế bào tương quan với nhau trong một sô' quá trình
điều tiết và rằng các nucleotide này có mức độ thay đổi một cách
trái ngược nhau trong các quá trình bị kiểm soát một cách hai
chiều. Ví dụ, Kaliner và các đồng nghiệp đã cho thây rằng kích
thích cholinergic các mảnh phôi và polyp mũi vói các nồng đội
picomole của Ach hoặc carbamylcholine làm tăng đáng kể sự
giải phóng chất trung gian bởi kháng nguyên mà không thay đổi
mức độ c AM trong mô. Atropine phong toả sự tảng giải phóng
chất trung gian gây ra bởi các chất đồng vận cholinergic nhưng
không phong bế sự tăng gây ra bỏi các đồng vận a- adrenergic.
Sự kích thích đồng thời cholinergic và a- adrenergic bổ sung
thêm sự tăng giải phóng chất trung gian do kháng nguyên. Sự
kích thích cholinergic các mô khác đã được công bố là làm tăng c
GMP, quan điểm này trỏ nên phức tạp do có các công bô" cho
rằng nồng độ của cả hai loại cyclic nucleotide trong mô phổi của
chuột bạch tăng lên bồi bradykinin, histamine và Ach. Ảnh
hưỏng lên c AMP dưòng như mất đi nếu như ủ trước mô phổi với
indomethacin. Các kết quả này chứng tỏ rằng các đồng vận làm
tăng tông hợp và giải phóng các prostaglandin bên trong các mô
phổi có thể ảnh hưởng gián tiếp đến nồng độ c AMP bên trong
các tế bào mục tiêu thứ phát.
Do kháng nguyên đặc hiệu giải phóng histamine và các chất
hóa học khác nhau từ các mô phổi cũng như từ các bạch cầu của
các động vật đã gây mẫn cảm và của bệnh nhân hen nên người
ta đã cho rằng sự tương tác kháng nguyên - kháng thể trên các
tế bào mục tiêu trong đường hô hấp của bệnh nhân hen đã giải
phóng ra histamine (yà các chất hóa học khác), dẫn đến sự co
thắt trực tiếp tại chỗ của cơ trơn đưòng hô hấp. Các thí nghiệm
trước đây ủng hộ quan điểm này đã sử dụng các phương pháp
345