Page 313 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 313

Ngày  nay  người  ta  thừa  nhận rộng rãi rằng  một trong các




                                                      quá trình đầu tiên trong sự co thắt phế quản do gắng sức có thê




                                                     là sự làm mát đường hô  hấp do tăng sự trao đổi nhiệt (mất nhiệt)




                                                     bởi tăng sự trao đổi khí (tăng không khí - hyperventilation). Mức





                                                      độ của ảnh hưởng này phụ thuộc vào bản chất, mức độ, và thòi




                                                      gian  gắng  sức  và  do  vậy  phụ  thuộc  vào  tốíc  độ  và  độ  sâu  của




                                                      thông khí  cũng  như vào  nhiệt  độ  và  độ  ẩm  của  không khí hít




                                                      vào. Hít vào không khí ẩm và ấm ít gây ra co thắt phế quản hơn




                                                      là  không  khí  khô  và  lạnh.  Cơ  chế mà  qua  đó  việc  làm  lạnh




                                                      đường hô  hấp  gây  ra  co  thắt  phế quản  vẫn  chưa  rõ.  Có  thể là




                                                      bản thân việc làm lạnh đưòng hô hấp  đã quá mẫn gây ra sự co




                                                      thắt cơ trơn  phê  quản  một cách  trực tiếp  hoặc  gián  tiếp  thông




                                                      qua  sự kích hoạt các thụ thể đã kích thích và sau đó kích hoạt




                                                      các phản xạ co thắt phế vị  (xem ở dưới). Mặt khác sự làm lạnh




                                                      như vậy có thể dẫn đến giải phóng các chất trung gian từ dưỡng





                                                      bào theo cách tương tự như cách đã mô tả trong bệnh mày đay




                                                      do lạnh.







                                                                     Bên  cạnh  làm  lạnh  đường hô  hấp,  việc  mất  nước  từ  niêm




                                                      mạc phế quản do tảng thông khí cũng được coi là sự kích thích




                                                      chủ yếu đốỉ với sự co thắt phế quản do gắng sức. Tác động này




                                                      có thể tạo ra môi trường hyperosmolar (tăng áp lực thẩm thấu)




                                                      bên  trong  đường hô  hấp  và  các  điều kiện  như vậy  có  thể  trực




                                                      tiếp  dẫn  đến  giải  phóng các chất  trung  gian  từ các  dưỡng bào




                                                      phổi và cũng làm tăng phản ứng đường hô hấp đốỉ với kích thích




                                                       miễn dịch.  Theo  đúng quan điểm  này, các  dưỡng bào phân lập





                                                      từ phổi người giải phóng ra histamine lên dịch treo (suspension)




                                                      trong các chất đệm hyperosmolar có chứa mannitol. Hơn nữa sự




                                                       giải  phóng  này  tăng  lên  một  cách  cộng  hưởng  khi  kích  thích




                                                       miễn dịch các dưỡng bào bằng kháng thể kháng IgE của người.




                                                       Có thể đáng chú ý nhất là dưỡng bào thu được từ đường hô hấp




                                                      của  ngưòi  bằng  cách  rửa  phế quản  phế nang  phản  ứng  mạnh




                                                      hơn nhiều với kích thích hyperosmolar so với các dưõng bào nhu




                                                       mô phổi, và  sự giải phóng này giảm xuổng nhiều bởi cromolyn.




                                                       Điều này có  thể  phù hợp  một cách  đặc biệt vi  chính các dưỡng














                                                                                                                                                                                                                                                                                        315
   308   309   310   311   312   313   314   315   316   317   318