Page 257 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 257

thích. Một sô" lượng lổn các phân tử bề mặt tế bào có liên quan





                                                      vào  quá  trình  này  bao  gồm  cả  in  tegrin  p!  và  p2-  Gia  đình




                                                      integrin  Ị32 bao gồm thụ thể của bổ thể (CR3)  đ ư ợ c   gọi là Mo-1,




                                                      Mac-1 hoặc CDllb/CDl8. Những bệnh nhân mà tế bào không có





                                                       CD11/CD18  có  các  bạch  cầu  trung  tính  trong  máu  ngoại  biên




                                                      không có  khả  năng  kết  dính  và  hóa  ứng động bình  thường và




                                                      khó có thể di cư ra khỏi mạch máu. Hơn nữa, các nghiên cứu vói




                                                      các kháng thể đặc hiệu kháng CD11/CD18 cho thây sự ức chế di





                                                       cư bạch cầu trung tính ra khỏi mạch máu và chứng tỏ rằng các




                                                       phân tử kết dính này có vai trò rất quan trọng đốỉ với sự di cư




                                                       của bạch cẳu  trung tính từ mạch  máu đến các vị  trí trong mô.




                                                       Các glucocorticoid không ức chế sự kết dính bạch cầu trung tính





                                                       in vitro, cũng không ức chế sự xuất hiện và chức năng của các in




                                                       tegrin  p2  trên các  tế bào  này.  Các  nghiên cứu  này  đã  dẫn  đến




                                                       kết luận rằng  sự kích hoạt bạch  cầu  trung tính không phải là





                                                       mục  tiêu  tác  động  trực  tiếp  quan  trọng  của  glucocorticoid  â




                                                       ngưài.  Sự ức  chế tập  trung bạch  cầu  trung tính  bỏi  steroid  có




                                                       thể là hệ  quả của  sự ức chế giải phóng các tác nhân gây ra sự





                                                       kết dính bạch cầu trung tính vào các tế bào nội mô của thành




                                                       mạch máu và do vậy ngăn cản sự di cư của bạch cầu trung tính




                                                       vào trong mô.  Như vậy,  khả  năng của  steroid ức chế kết  dính




                                                       bạch cầu trung tính và các tế bào khác vào nộí mô mạch máu in




                                                       vivo có thể là do sự ức chế giải phóng các cytokine kích hoạt tế





                                                       bào nội  mô  (như ILl,  TNF,  IL4,  xem  ỏ dưới)  và  ức chế sự  giải




                                                       phóng các tác nhân gây ra sự di c ư   của các bạch cầu trung tính




                                                       qua lớp nội mô để vào trong mô (bao gồm IL8, TNF, PAF, LTB4





                                                       v.v...  ).  Kết luận  này  dẫn  đến  dự  đoán rằng điều trị  steroid in




                                                       vivo có thể không gây ra sự ức chế sự tập trung bạch cầu trung




                                                       tính  nếu tiêm trực tiếp tác nhân thu hút hóa học đốì với  bạch




                                                       cầu trung tính. Điều này được ủng hộ bỏi các nghiên cứu trong





                                                       đó điều trị bằng steroid không gây ứ c   chế sự tập trung các bạch




                                                       cầu do tiêm C5a vào trong da của những ngưòi tình nguyện.
























                                                                                                                                                                                                                                                                                        259
   252   253   254   255   256   257   258   259   260   261   262