Page 175 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 175
Hầu hết các chất đổì kháng Hj thế hệ hai như terfenadine,
astemizole, loratadine và eetirizine đi vào CNS một cách kém
cỏi hơn vì chúng có kích thước phân tử lớn hơn hoặc lực tĩnh
điện lớn hơn. Mức độ đóng góp của các yếu tô" này vẫn còn chưa
rõ. Sự bổ sung một nhóm hóa học bị ion hóa ở pH sinh lý sẽ biến
đổi một châ't đối kháng ìỉị có tác dụng an thần thành một chất
đối kháng không có tác dụng an thần; ví dụ oxy hóa nhóm chộc
của rượu ỏ vị trí ngoài cùng của hydroxyzine thành nhóm
carboxylic acid sẽ tạo ra cetirizine là chết có tác dụng an thần
kém hơn nhiều so với chất ban đầu là hydroxyzine. Các chất đổi
kháng thụ thể IỈ! thế hệ hai có thể có ái lực cao hơn đốỉ với các
thụ thể'Hi ngoại biên so vói các thụ thể K ỵ trung tâm. Các tác
động lên CNS của các chất đốỉ kháng H ị không nhất thiết song
song với hiệu năng của chúng lên các thụ thể ngoại biên.
g. Các tác động không thông qua các thụ thể histamine
Nhiều chất kháng Hi thế hệ đầu có các tác động kháng
cholinergic yếu. Một sô' như promethazine có khả năng phong bế
a-adrenergic. Một sô" có tác dụng gây tê tại chỗ ồ các nồng độ cao
hơn nồng độ để tạo ra sự đối kháng histamine. Các chất khác,
như cyproheptadine là các chất ức chế hiệu quả hoạt tính
histamine và cả hoạt tính serotonin (5-hydroxytryptamine). Các
chất đối kháng Hj thế hệ hai có ái lực yếu hơn nhiều đốỉ với các thụ
thể muscarinic cholinergic, a-adrenergic và 5-dydroxytryptaminergic
so với các chất đổỉ kháng thế hệ đầu (hình 5), điều này dẫn đến kết
quả là các chất đôi kháng Hx thế hệ hai ít khi gây các tác động có
hại lên CNS. Do không có tác động kháng cholinergic, các chất đối
kháng Kị thế hệ hai không dẫn đến khô miệng, khó tiểu tiện hoặc
bất lực sinh lý (impotence). Chúng không tạo ra sự phong bế a-
adrenergic và có vẻ không gây ra hạ huyết áp.
T12-CTCDƯ 177