Page 151 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 151
Các chỉ định truyền máu ỏ những bệnh nhân nhiễm độc
theophylline bao gồm:
- Bệnh nhân bị nhiễm độc đã vài giò (chẳng hạn sau một
liều quá cao) với nồng độ trong huyết thanh > 100 |ig/ml.
- Bệnh nhân bị nhiễm độc một thòi gian dài hơn sau nhiều
lần sử dụng thuốc, nồng độ thuốíc trong huyết thanh > 60 ng/ml.
- Bất kỳ bệnh nhân nào có nồng độ theophylline > 40
ịiglmì và có 3 trong 4 yếu tô" sau :
+ Có bệnh gan và/hoặc phù do tim.
4* Thòi gian bán tồn tại của theophylline > 24 giờ.
+ Có ảnh hưỏng đáng kể đến tim và/hoặc có dấu hiệu kích
thích thần kinh trung ương.
4- Nếu không thể sử dụng các liều nhắc lại than hoạt tính
bằng đưòng uống.
Như vậy, có thể ngăn chặn được sự co giật bằng cách làm
giảm nhanh chóng nồng độ thuốíc trong huyết thanh xuống tới
mức độ an toàn. Thậm chí, trong những trường hợp khi mà các
dấu hiệu nhiễm độc tim đã rõ ràng, việc truyền máu cũng làm
giảm các triệu chứng, làm rút ngắn thời gian bị nhiễm độc và do
vậy cũng làm giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ có di chứng não. Nếu
nguy cơ của việc truyền máu, như hạ huyết áp và giảm tiểu cầu
trong máu, được đánh giá là không nhiều và bệnh nhân đủ lớn
để có thể dễ dàng lấy được tĩnh mạch thì cách điều trị này nên
được thực hiện trước khi có dấu hiệu rõ ràng của nhiễm độc.
Phương pháp này không nên thực hiện nếu nồng độ thuốỉc trong
huyết thanh < 40 |ig/ml vì nguy cơ do truyền máu còn nặng ký
hơn ích lợi của nó. Nếu nồng độ thuôc trong huyết thanh khoảng
40 — 60 p.g/ml, thì việc quyết định truyền máu phụ thuộc vào
từng trường hợp cụ thể và có tính đến việc có hay không có bác
sĩ có kinh nghiệm truyền máu chứa than hoạt tính và có hay
153