Page 140 - Các Thuốc Chống Dị Ứng
P. 140

Phương  pháp  này  dựa  trên  các  thông  sô' dược  động  học  trung




                                           bình, giúp phòng ngừa những dao động lớn nồng độ trong huyết




                                           thanh ỏ thòi kỳ quan trọng nhất.







                                                         Sô' lượng những lần lấy mẫu máu để đo nồng độ và số lượng




                                           những lần điều chỉnh liều lượng có thể giảm xuông nếu sự loại



                                           thải được tính toán từ hai mẫu máu đầu tiên theo công thức của




                                           Chiou:








                                                                                                        2Ro                                                                              2V(C1-C2)


                                                                 CI=  ------rrr-----   +  ------  ———   ------  (3)



                                                                                                   C1+C2                                                                   (Cl+C2)(t2-tl)









                                                         Cl = sự loại thải (Ưgỉờ)





                                                          Rg = tốc độ truyền tĩnh mạch (mg/giờ theophylline khô)





                                                         V   =   t h ể   t í c h   p h á t   t á n   ( lí t )







                                                          C1 = nồng độ huyết thanh sau khi sử dụng liều tải (mg/L)





                                                          c 2 =  nồng độ lần thứ 2 thu được 4 -  6 giờ sau  liều tải ỏ trẻ em và người



                                                           lớn hút thuốc hoặc 8 giờ ỏ người lớn không hút thuốc.






                                                          t, và t2 là thời gian thực hiện đo nồng độ trong huyết thanh












                                                          Người  ta  sử  dụng  giá  trị  0,5  1/kg  (trọng  lượng  cơ  thể  lý



                                           tưỏng)  để  tính  toán  thể  tích  phát  tán  tuyệt  đối  theo  lit.  Tuy




                                           nhiên nếu biết  sự tăng theo  sô' gia  nồng độ trong huyết thanh




                                           sau liều tải theophylline, thì thể tích phát tán có thể được tính




                                           theo công thức  (1).  Sau  đó ngưòi ta có  thể  sử  dụng giá trị loại




                                           thải tính được để xác định tốc độ truyền tĩnh mạch cần thiết để




                                           tạo ra được nồng độ trong huyết thanh mong muốn :







                                                                                                       R0 = c   . CL                                                                                                                    (4)







                                                          c  = nồng độ mong muốn (thường 10 -  15 ịig/ml)






                                                          Phương pháp này dự báo một cách chính xác tốc độ truyền




                                           dịch  chỉ khi nào các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm có độ




                                           chính xác cao. Tốc độ truyền tĩnh mạch trong khoảng thòi gian















                                            142
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145