Page 172 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 172

. Các đại cóng thẩn trong lịch sử Việt Nam 173





         NGUYỄN HỮƯ KÍNH -  ĐẠI CÔNG THẦN
                       THỜI NGUYỄN S ơ



           Tên  thực  của  cụ  là  Nguyễn  Hùn  Kính  (Cảnh,  theo  giọng
       Nôm),  vốn  một  bậc  thượng  tưÓTig  thòi  Nguyễn  Sơ  (triều  đại
       Nguyễn  Phúc  Chu  Hiển  Tông  Hiếu  Minh  Hoàng  Đế  1Ó91  -
       1725.  Đương  thời  gọi  Quốc  Chúa  hay  Minh Vương.  Phủ  Chúa
       đặt  tại  Chánh  Dinh,  thuộc  Phú  Xuân).  Qua  thành  tích  chiến
       trận,  triều  thần  gọi  cụ  bằng  hiệu  danh  Hắc  Hổ.  Nguyễn  Hữu
       Kính  sinh  vào  khoảng  năm  1650  tại  Gia  Miêu,  huyện  Tống
       Sơn,  Thanh  Hóa,  con  thứ ba  của  Chiêu  Võ  Hầu  Nguyễn  Hữu
       Dật,  cũng  là  bậc  danh  tướng  của  tiền  triều.  Anh  là  Nguyễn
       Hữu  Hào.  Nội  tổ  là Nguyễn  Hữu Văn,  công  thần  nhà  Hậu  Lê,
       đưọc phong tước Triều Văn Hầu.
           Thuở thiếu  thời,  Kính  theo  cha  phục  vụ  trong  quân  ngũ
       đến bực Cai cơ. về sau, đến đòi Nguyễn Phúc Chu, năm Nhâm
       Thân  (1Ó92),  vua Chiêm  Thành  là Bà Tranh tại Diên  Ninh,  ra
       mặt chống đối Phủ Chúa. Minh Vương cử Cai cơ Lễ Thành Hầu
       Nguyễn  Hùn  Kính  làm  Thống  binh  hiệp  cùng  Văn  chức
       Nguyễn  Đình  Quang  làm  Tham  mưu,  lãnh  binh  Chánh  Dinh
       cùng  quân  Quảng  Nam  và  Bình  Khương  (Khánh  Hòa)  vào
       chinh phạt.
           Tháng Giêng năm Quý Dậu  (1693)  Bà Tranh bỏ chạy. Đến
       tháng  3,  Kính  bắt được  Chiêm  Vương và hai  tuỳ tướng  là Trá
       Tà Viên, Kế Bà Tử cùng quyến thuộc là nàng Mi Ba Ân từ trấn
       Thuận Thành áp giải về Phú Xuân. Chúa sai đem quản thúc tại
       núi  Ngọc Trản  (Hòn  Chén).  Đến  năm  Giáp Tuất  (1694)  thì  Bà
       Tranh  mất.  Đến  tháng  tám,  chúa  đổi  trấn  Thuận  Thành  làm
       phủ Bình Thuận  (Phan Thiết) và bô’ Kế Bà Tử làm Khâm ký và
   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177