Page 175 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 175

176  Tỉi sách 'Việt Nam - đất nước, can nguùí"..


       lâm, chưa dẹp hết, không biết tính sao.  Bỗng trong quân phát
       bịnh  dịch,  ông  cũng  nhiễm  đau,  lần  lần  hai  chân  tê  liệt,  ăn
       uống  không  được.  Đến  ngày  tết  Đoan  Ngọ  (mùng  5  tháng  5)
       ông  gượng  ra  khao  thưởng  quân  sĩ,  bị  trúng  gió,  thổ  huyết,
       bịnh  trở nên  trầm trọng.  Ngày  14  tháng 5,  kéo quân  về, ngày
        ló  đến  Rạch  Gầm -  Sầm  Giang  (Định  Tường), ông  tắt thờ noi
       đây, hưởng thọ 51  tuổi  (theo Gia Định, thông chí mục Thánh trì
       chí và Đại Nam  Thực lục tiền  biên).  Phó  tướng  báo  tin  về  Phủ
       Chúa tại Chánh Dinh,  rồi lo việc tẩm liệm và chuyển  linh cữu
       về dinh  Trấn  Biên.  Trên  đường  di  chuyển,  quan  quân  lại  cho
       dừng linh cữu rồi mai táng tại thôn Bình Hoành, Châu Đại Phố
       (Cù  Lao Phố)  chỗ ba năm về trước cụ  tạm đặt tổng hành dinh
       khi đến khai khẩn đất Đồng Nai.

           Khi  được  tin  cụ  mất  bất  ngờ  ưên  đưòng  báo  quốc,  Chúa
       Nguyễn Phúc Chu vô cùng thương tiếc liền truy tặng cụ Hiệp Tán
       Công Thần Đặc Tấn ChưỏTig Dinh với tước Tráng Hoàn Hầu. Đến
       đời  Nguyễn Trung  Hưng,  lại được truy phong lên Thuựng Đẳng
       Công Thần Đặc Tấn Chưỏng cơ vói tước Lễ Tài Hầu, cho tùng tự
       tại Thái Miếu, nơi thờ các tiên vương nhà Nguyễn.
           Di tích: Phần nhiều các noi, cụ đã có đặt chân đến, nay còn
       ghi  luu  dấu  tích.  1/- Châu  Tiểu  Mộc:  Cồn  Cây  Sao  tại  Chợ Mới
       (Long Xuyên ) là nơi cụ dùng quân, nằm mộng, về sau dân trong
       vùng có lập miếu thờ và đặt tên là Cù Lao ông Chưởng (Chưởng
       cơ).  Trong  sử ghi  là  Châu  Lễ  Công  (Lễ Tài  Hầu).  2/-  Con  sông
       chảy  từ  Chợ Mói  (Tiền  Giang)  đến  vàm  Cá  Hố  đổ  xuống  Hậu
       Giang, xưa cụ vét lại để tiến binh lên Nam Vang, nay đưọc mang
       tên là sông ông Chuửng. 3/- Tại vàm Cá Hố, dân địa phương cũng
       có lập đình thờ, nhung một thời gian sau, đất lở, Đình dời vào chợ
       Chun  Đùn  (Long Kiên). 4/- ở thôn  Châu Phú, huyện Tây Xuyên
       (Châu  Đốc),  xưa  cụư  trấn  thủ  Nguyễn  Văn  Thuỵ  có  dụng  đền
       phụng tự, chữ ghi là đền “Lễ Công”.
   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180