Page 161 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 161
162 Tù sách ‘Việt Nam - đất nước, con nguùi'..
gió bão, gió mùa, hạn chế cát bay. Và nhiểu nét sinh hoạt văn
hóa khác gắn liền... Trong cả hệ thống, lũy Đầu Mâu thuộc
làng Lệ Kỳ, xâ VTnh Ninh, huyện Quảng Ninh được cho là còn
khá nguyên vẹn.
Năm 1631, sau khi xây xong lũy Trường Dục, chúa
Nguyễn chưa yên tâm bèn sai Đào Duv Từ và Nguyễn Hữu Dật
đi Quảng Bình xem xét hình thế núi sông vùng Đông Hải để
xây thêm thành lũy phòng ngự. Khảo sát xong, Đào Duy Từ
tâu: Thần xem từ cửa Nhật Lệ đến núi Đầu Mâu, phía ngoài có
nước khe, bùa lũv sâu rộng Nguyễn Phúc Nguyên đồng ý cho
xây ngay. Bia Định Bắc Trường Thành mô tả lũy Đầu Mâu như
sau: "Lũy Đầu Mâu cao 1 tượng 5 thước (tưong đưong óm),
phía ngoài đóng cọc gỗ lim, phía sau cọc tre, đổ đất lên 5 tầng
cấp để voi ngựa có thể bước lên và di chuyên dễ dàng trên mặt
lũy. Cứ cách 3-5 tượng thì xây 1 pháo đài để đặt 1 súng thần
công, cứ cách 1 trượng thì đặt 1 súng phóng đá, sỏi - tất cả tạo
thành một công trình phòng thủ hiểm yếu và kiên cố nhất".
Lũy có chiều dài 12 km.”
T h eo H o à n g K im
Giai thoại Đào Duy Từ
1 . Kẻ chăn trâu kỳ dị
Nhà phú hổ 11' Phú ờ thôn Tùng Châu, phủ Hoài Nhon,
tỉnh Bình Định thur (luực một đứa ở chăn trâu tên là Đào Duy
Từ. Tuy đã đứng tuổi, nhung Duy Từ tỏ ra rất cần mẫn, siêng
năng. Ngày ngày cứ sáng, sớm lùa trâu đi ăn, mãi chập tối mới
đánh trâu về, trời nắng cũng như trời mưa, khiến gia chủ rất
vừa lòng, chưa hề có tiếng chê trách.
Một hôm, phú hộ họ Lê mời các nho sĩ hay chữ khắp vùng
đến nhà dự hội bình văn. Chập tối, sau khi tiệc tùng xong, mọi