Page 157 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 157
15 8 Tií sách 'Việt Nam - đắt niiừ; con nguôi'..
giúp nước của thần Đồng cổ có thể sánh với Thánh Gióng
đánh giặc Ân, với Khương Tử Nha (Lã Vọng) giúp Võ Vương
nhà Chu - Trung Quốc. Nguyễn Văn Giai có cuộc đời gắn liền
với những huyền thoại, ông nhắc đến công của thần Đồng cổ
có sức mạnh đánh đuổi quân thù như Thánh Gióng. Và câu
chuyện về bữa ăn trên đường thiên lý của ông ở ngôi đền Đồng
Cổ và dân làng Đan Nê đãi phạt ông có gắn gì với sương khói
huyền thoại. Núi Đồng cổ vẫn được dân làng gọi bằng núi
Đổng. Tên núi đó được gọi từ bao giờ, hay sau bài minh và câu
chuyện về Tể tướng Nguyễn Văn Giai mới xuất hiện? Đã có giả
thuyết gọi chệch núi Đồng cổ thành núi Đổng? Dựa vào những
luận cứ trên, núi và đền Đồng cổ khoác thêm trên mình lớp
bụi của thời gian nên cứ hư hư thực thực giữa xưa và nay
từ bài minh mà Tể tướng Nguyễn Văn Giai đã giới thiệu.
Trong đoạn I, nhiều câu nói đến khí thiêng của đền Đồng
Cổ: “Thiêng hun đúc muôn đời, thần thiêng ở đất này, Khí
thiêng liêng nổi tiếng”. Trong bài Đôi điều gợi mở về hòn đá
ăm dương ở đền Đồng c ổ của ông Hoàng Minh Tường trong
cuốn Tim hiểu văn hóa vá tín ngưỡng của đồng bào miền núi
Thanh Hóa - NXB Thanh Hóa - 2011 có viết. “Với việc thờ sinh
lực khí “linga” là lóp tín ngưỡng muộn sau này, biểu tượng đó
do giao lưu và tiếp biến văn hóa, tín ngưỡng với Chămpa được
tướng lĩnh và binh lính thời Lý chinh phục Chiêm Thành tiếp
nhận đã khoác lên tín ngưỡng tâm linh mới cho hòn đá âm
dương tín ngưỡng sinh thực khí “linga”- “yony” được dân gian
gọi là hòn đá âm dương. Điều này có phát hiện gì khi ông
Nguyễn Văn Giai đã từng ngủ trong hậu cung của đền Đồng
Cổ. Như vậy, một tầng vỉa văn hóa nữa tiếp tục được phát hiện
ở hội tụ khí thiêng sông núi nơi đền Đồng cổ.
Đến đoạn thứ II của bài minh, ông Nguyễn Văn Giai chủ
yếu nhấn mạnh, ngợi ca triều hậu Lê có công mở nước, giữ yên
1