Page 160 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 160
. Các dại cõng thần trang lịch sử Việt Nam 161
lòng dân. ông thật xứng danh là bậc kỳ tài muôn thuở với những
di sản còn mãi với non sông.
Đào Duy Từ V(')i Lũy Thầy, Quảng Bình
Theo Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình
http://\vww.quangbinh.gov.vn/ “Năm Canh Ngọ 1Ó30, ông chủ
xướng việc thiết kế và chỉ đạo xây dụng hai công trình phòng thủ
quan trọng là Lũy Trường Dục ở huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng
Bình (1630) và Lũy Thầy từ cửa sông Nhật Lệ đến núi Đâu Mâu
(Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình). Đây là chiến lũy quan trọng, giúp
chúa Nguyễn có thể phòng thủ hiệu quả truớc nguy cơ tấn công
của quân Trịnh.” Sách Việt Nơm sử lược có viết chi tiết về việc
Đào Duy Từ, Nguyễn Hũu Dật, Nguyễn Hữu Tiến đã giúp chúa
Nguyễn bày mưu định kế, luyện tập quân lính xây đồn đắp lũy
để chống với quân họ Trịnh. Nguừi ta thuừng gọi lũy ấy là lũy
Thầy, nghĩa là lũy của Đào Duy Từ đắp ra.
Theo tài liệu của Trương Quang Nam (báo Thanh Niên)
được đăng lại bỏi http://lichsuvietnam.info - trang lịch sử Việt
Nam. Năm 1992, Bộ Văn hóa,Thông tin và Thể thao đã ra
quyết định công nhận di tích lịch sử đối với hệ thống Lũy
Thầy tại thị xã Đồng Hới và huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình với nhiều giá trị to lớn. Tại hồ sơ luu ớ Ban Quản lý di
tích - danh thắng tỉnh Quảng Bình, lũy Thầy là một hệ thống
thành lũy bằng đất, đá được hình thành trong thời gian 3 năm
(1630-1634) vói tổng chiều dài gần 34 km gồm lũy Trường
Dục, lũy Trấn Ninh (lũy Đầu Mâu) và lũy Trường Sa. Lũy Thầy
là một công trình kiến trúc quân sự có giá trị trong việc
nghiên cún lịch sử xây dựng thành lũy ở Việt Nam, thể hiện
sự kết họp một cách khoa học giữa thành lũy, sông ngòi, hầm
hào liên hoàn, hỗ trợ cho nhau. Ngoài công dụng quân sự, lũy
còn có tác dụng về nông nghiệp, thủy nông, thủy lợi như ngăn