Page 74 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 74

7.  “Trúc” thường gắn liền với hình ảnh người con gái qua ca dao:  “Trúc xinh  trúc
        mọc đầu đình.  Em xinh  em đứng chỗ nào cũng xinh”.  (Ca dao)
     8.  Ca  dao  Huế  ca  ngợi  khuôn  mặt  chữ  điền  của  người  con  gái  Huế:  “Mặt  em
        vuông tượng chữ điền.  Có câu nhân  nghĩa có  lời thuỷ chung”.  (Ca dao Huế)
     9.  Nhà  thơ  Hàn  Mạc  Tử trong  bài  thơ  “Mùa  xuân  chín”  có  viết:  “Thì  thẩm  với
         ai  ngồi  dưới  trúc.  Nghe  ra  ý  nhị  và  thơ  ngây",  (trích  “Mùa  xuân  chín"  -
        Hàn Mặc Tử)
                                      HƯỚNG DẪN
     I. PHẦN GIỚI THIỆU
                                 “Vĩ Dạ thôn! Vĩ Dạ thôn!

                         Biếc xanh cần  trúc không buồn  mà say.”
                                               (Bích Khê)
        Hồn  thơ  của  Bích  Khê  làm  sông  lại  bức  tranh  thiên  nhiên  và  hình  ảnh  con
     người  Vĩ  Dạ  thật  đáng yêu,  đáng nhớ.  Nếu  ai  đã  một  lần  đến Huế,  làm  sao  quên
     được  bức  tranh  quê  hương  trong  “Đây  thôn  Vĩ  Dạ”  của  thi  nhân  Hàn  Mặc  Tử
     giữa  cảnh  vật  và  con  người  cùng  hoà  quyện  vào  nhau  làm  nên  cái  hồn  Vĩ  Dạ
     thật đáng nhớ với khố  thơ đầu:
                         “Sao anh  không về chơi thôn  Vĩ?
                         Nhìn  nắng hàng cau nắng mới lên.
                         Vườn  ai  mướt quá xanh  như ngọc.
                         Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
                                                   (Trích “Đáy thôn  Vĩ Dự' -  Hàn Mặc Tử)
     II. PHẨN TRỌNG TÂM
        C ảnh đ ẹp   thiên  n hiên   và con người  Vi Dạ.
        1.  Phân tích 2 câu đẩu:
                                “Sao anh  không về chơi thôn  Vĩ?
                                Nhìn  nắng hàng cau nắng mới lên”.

        Nhắc  đến  Huế,  làm  sao  quên  được  mảnh  đất  cô' đô,  mảnh  đất  thiêng liêng cổ
     kính,  một thời vang bóng.  Nhớ về  Huế,  chúng ta liên  tưởng một vùng quê  mang
     tên  Vĩ  Dạ  nằm  ở  ngoại  ô  thành  phô'  Huế,  quanh  năm  cây  trái  xanh  tươi  bôn
     mùa,  mỗi  nhà  có  mỗi  vườn  mang  vẻ  đẹp  rất  riêng  rất  Vĩ  Dạ.  Nhà  thơ  nhớ  về
     hoài  niệm,  nhớ  cảnh  cũ,  người  xưa  với  tiếng  gọi  đầu  tiên:  “Sao  anh  không  về
     chơi  thôn  Vĩ?”,  nhịp thơ  1/3/3  rải  đều,  giọng thơ êm  đềm,  giàu  cảm xúc thể hiện
      nỗi  niềm  mong  đợi  của người  con  gái  Vĩ  Dạ  đang hướng về  người  khách  phương
      xa với  niềm  mong ước  đợi  chờ.  Với  cụm  từ nghi vấn “Sao  anh  không  về?” lời  hỏi
      như là lời trách, lời  giận,  của người con gái Vĩ Dạ thôn,  sao lâu rồi  anh không về

                                                                                   73
   69   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79