Page 69 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 69
2. về nội dung: Huy Cận đã khám khá hình ảnh thiên nhiên từ “sóng gợn”,
“thuyền về”, “nước lại”, “củi một cành khô”... Nhà thơ vận dụng cái hay, cái đẹp,
từ thiên nhiên nhằm bày tỏ nỗi lòng của thi nhân, là mượn ngoại cảnh để nói
lên tâm cảnh, nói thay cho niềm ưư tư, khắc khoải trong tâm hồn Huy Cận. Quả
thật, “Tràng Giang” là tiếng lòng Huy Cận là nguồn cảm hứng để làm nên một
hồn thơ đẹp, bất tử với năm tháng.
Đế tuyển sinh: Bài thơ “T ràng G ian g” của nhà thơ Huy Cận trích
trong tập thơ “Lửa thiêng” xuât bản năm 1940 qua khổ thơ cuối
có đoạn viết:
“Lớp lớp m ây ca o đùn núi bạc
C him n ghiên g cán h nhỏ bón g ch iều sa
L òn g quê dợn dợn vời con nước
K hông k h ó i hoàn g hôn củng n hớ n h à ”.
(trích “Tràng Giang”-H u y Cận)
Anh (chị) phân tích khổ thơ trên để tìm thấy nỗi lòng của thi
nhân trước trời rộng sông dài.
ÌSĨững kiến thức cần nắm:
1. Nhà thơ Đỗ Trung Quân ca ngợi quê hương: “Quê hương mỗi người chỉ một.
Như là chỉ một mẹ thôi. Quê hương nếu ai không nhớ. Sẽ không lớn nỗi
thành người”. {“Quê Hương” - Đỗ Trung Quân)
2. Bài thơ “Thu hứng” của Đỗ Phủ (Trung Quôc) có viết: “Lưng trời sóng gợn
lòng sông thẳm. Mặt đất mây đùn cửa ải xa”, (trích “Thu hứng” - Đỗ Phủ)
3. Nhà thơ Chế Lan Viên trong bài “Thu”, tác giả mượn cánh chim để bày tỏ nỗi
lòng thi nhân: “Chao ôi! Mong nhớ ôi mong nhớ. Một cánh chim thu lạc cuối
ngàn”, (trích “Thu” - Chế Lan Viên)
4. Nhà thơ Xuân Diệu nhận định về bài thơ “Tràng Giang”-. “Tràng Giang là bài
thơ ca hát về non sông đất nước do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn
Tổ quốc”. (Xuân Diệu)
5. Nỗi nhớ nhà của Huy Cận là nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn của ông; “Cái làng sơn
cước heo hút vùng Hương Sơn-Hà Tĩnh có dòng sông Thâm có núi Mồng Gà”.
6. Nhà thơ Huy Cận có nói: “Buồn Đất nước mà nặng tinh sông núi”, (trích
“Mai Sau” - Huy Cận)
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU
“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ môt mẹ thôi
68