Page 75 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 75

thăm  thôn  Vĩ?  Anh  quên  rồi  sao!  Lời  trách  móc  giận  hờn  ấy  nói  lên  niềm  mong
        đợi  tha  thiết  người  thân  trở về  là  thế  hiện  tấm  lòng  người  ở  lại,  vẫn  mong nhớ
        kẻ  đi  xa.  Tiếng gọi  “chơi  thôn  Vĩ”  nghe  có  vẻ  nặng  nề  so  với  từ “thăm  thôn  Vĩ”,
        nó  nhẹ  nhàng,  êm  dịu  hơn.  Nhưng  thật  sự  với  từ  gọi  “chơi”  thể  hiện  cách  nói
        chân  chất,  mộc mạc,  không trau  chuốt,  nghĩ sao nói vậy trong lòng người  con gái
        ấy  là  nét  đẹp chân  quê,  chân tình của con  người Vĩ  Dạ.  Mạch cảm xúc trong tâm
        hồn  nhà  thơ tiếp  tục  khơi  dậy  làm  sông lại  cảnh  đẹp  Vĩ  Dạ  với  tiếng gọi:  “Nhìn
        nắng hàng can  nắng mới  lên”,  vần  nhịp thơ  1/3/3  đều  đặn,  giọng thơ trầm  bỗng,
        giàu  hình  ảnh  đưa  chúng  ta  tìm  về  vẻ  đẹp  nơi  vùng  đất  Vĩ  Dạ  thật  đáng  yêu.
        Mỗi  lần  nhắc  đến  “nắng hàng cau”  là  chúng ta  nhớ về  hình  ảnh  quê  hương trên
        khắp  mọi  miền  đất  nước,  đâu  đâu  cũng  có  cau,  có  trầu  vẻ  đẹp  từ bao  đời.  Nhắc
        đến  “cau"  là  tượng trưng  cho  lễ  hội,  cưới  xin,  cúng  giỗ  là  nét  văn  hóa  phong  tục
        tập  quán  của  người  dân  Việt.  Nhưng  hàng  cau  Vĩ  Dạ  có  một  vẻ  đẹp  riêng,  mỗi
        nhà  đều  có  mồi  vườn  cau  với  những  hàng  cau  thẳng  tắp,  thân  cau  cao  vút,  tán
        cau  xanh  rờn,  lá  cau  mượt  mà  vươn  mình  khoe  sắc  cùng  ánh  bình  minh  đang
        lên,  khơi  gợi  một  sắc  màu  xanh  lung  linh  tươi  tắn,  tràn  đầy  sức  sông  mà  nhà
        thơ  Vũ  Quần  Phương  từng  ca  ngợi:  “Nhìn  nắng  hàng  cau  nắng  mới  lên,  gợi  lại
        một  nỗi  niềm  về quê  hương làng mạc dáng yêu đến  thế”.

           Mở rộng:  Nghĩ  về  cái  “nấng  mới  lên"  trong  hồn  thơ  của  Hàn  Mặc  Tử,  ta  lại
        nhớ đến  cái  “Nắng mới”  trong hồn  thơ của  Lưu  Trọng Lư.  Hai  thi  nhân  đều  cảm
        nhận  về  một  hình  ảnh  nhưng “nắng  mới  lên”  của  Vĩ  Dạ  thôn  là  cảnh  đẹp  thiên
        nhiên  tràn  đầy sức  sông còn “Nấng mới" của  Lưu  Trọng Lư là  đưa ta tìm về  hoài
        niệm,  tìm về  hình bóng người  mẹ  quê  nghèo với  chiếc áo  nâu, bạc màu sương gió
        là  hình  ảnh  không  bao  giờ  quên  trong  kí  ức  của  mỗi  con  người  qua  những  vần
        thơ:  “Tôi  nhớ  mẹ  tôi  thuở  thiếu  thời.  Lúc  người  còn  sống  tôi  lên  mười.  Mỗi  lần
        nắng  mới  reo  ngoái  nội.  Áo  đỏ  người  dưa  trước  dậu  phơi".  (Nắng  mới  -   Lưu
        Trọng Lư).
           2.  Phân tích hai  câu còn lại:

                               “Vườn  ai  mướt quá xanh  như ngọc,
                               Lá  trúc che ngang mặt chữ điền.”
           Mạch  cảm  xúc  trong  tâm  hồn  nhà  thơ  tiếp  tục  nhớ  về  kỉ  niệm  đẹp  nơi  vùng
        què  Vĩ  Dạ.  Ngoài  cái  “nắng  mới  lên”  chúng ta  còn  tìm  thấy  Vĩ  Dạ  tràn  đầy  sức
        sông  với  hình  ảnh:  “Vườn  ai  mướt  quá  xanh  như ngọc”.  Hai  tiếng  “vườn  ai”  cất
        lên  như  một  lời  gọi  mơ  hồ,  bâng  khuâng  mà  thực  tế chính  là  “vườn  em",  vườn
        của  người  con  gái  Vĩ  Dạ thôn  mà  nhà  thơ có  lần  đến  nơi  đó.  Với  cụm  từ so  sánh
        “mướt  quá  xanh  như ngọc”  toát  lên  vẻ  đẹp  rất  riêng,  mỡ  màng,  tươi  tắn,  cây  cỏ
        hoa  lá  nơi  đây  quanh  năm  xanh  tươi  và  khi  đêm về  vẫn  còn  đọng lại  chút  sương
        74
   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80