Page 210 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 210

HƯỚNG  DẪN
    I. PHẦN GIỚI THIỆU
       Đọc  truyện  ngắn  “Vợ  nhặt”  của  nhà  văn  Kim  Lân,  trích  trong  tập  “Con  chó
    xấu  xí”  xuất  bản  1962,  tác  giả  khắc  họa  bức  tranh  nông  thôn  vùng  đồng  bằng
    Bắc  Bộ  trong  những  ngày  đói  tiêu  biểu  là  “Xóm  ngụ  cứ’,  qua  đó  thấy  được  tấm
    lòng của tác giả,  thương xót những người  dân lành vô  tội phải chết tức,  chết tưởi
    vì  cái  đói và thấy  được  âm  mưu thâm  độc của Thực  dân,  Phát xít,  đồng thời nhà
    văn  ca  ngợi  phẩm  chất  đẹp  của  những  người  lao  động  nghèo  trước  cái  đói  và
    hướng cho  họ  hãy  tin yêu vào  cuộc sông,  tin yêu vào cách  mạng để số phận thay
    đối  tôt  đẹp.  Tâ't  cả  viết  lên  thành  những  trang  văn  thấm  đẫm  tình  người,  làm
    lay  động  lòng  người,  chứng  tỏ  truyện  ngắn  “Vợ nhặt”  thể  hiện  giá  trị  nhân  đạo
    trong tác phẩm.


    II. PHẦN TRỌNG TÂM
       1.    Nhân  dạo  1:  Nhà  văn  đồng  cảm  thương  xót  sô"  phận  đau  thưchig
    của  người  dân  nghèo  trước  nạn đói.  Qua  đó  tố cáo  tội  ác  của Thực  dân
    và Phát xít.
       а.  Nhà  văn  thương xót  trước  nỗi  đau  riêng:  Với  tựa  đề  “Vợ  nhặt”  mang
    một ý  nghĩa thật  sâu  sắc  đôì  với  tác  phẩm.  Từ xưa đến  nay,  chưa có  ai nghe  hai
    tiếng  “Vợ  nhặt”  bao  giờ,  nhưng  đó  là  sự thật.  Tiếng  gọi  “Vợ  nhặt”  xuất  phát  từ
    nạn  đói  năm  1945,  thấy được thân  phận  người  phụ  nữ bị  rẻ  rúng,  nhân  phẩm bị
    xem  thường vì  họ  theo  không về  làm  vợ.  Qua  đó  tô' cáo  tội  ác  của bọn  thực  dân
    và  phát  xít,  chúng  đã  gây  ra  nạn  đói  và  biết  bao  sô' phận  người  phụ  nữ rơi  vào
    tình  cảnh  đáng  thương  như  thế.  Viết  lên  được  điều  â'y  là  thể  hiện  tinh  thần
    nhân  đạo  của tác phẩm.
       б.  Nhà  văn  thương xót  trước  nỗi  đau chung:  Nạn  đói vào  mùa xuân  năm
     1945  đã  tràn  vào  “Xóm  ngụ  cứ”.  “Những gia  đình  từ  những  vùng  Nam  Định,
     Thái  Bình  đội  chiêu  lũ  lượt  bồng  bế,  dắt  díu  nhau  lên  xanh  xám  như  những
     bóng  ma  và  nằm  ngổn  ngang  khắp  lều  chợ”.  Và  “Người  chết  như ngả  rạ,  không
    buổi  sáng  nào  người  trong  làng đi  chợ,  di  làm  đồng  không gặp  ba  bôn  cái  thây
    nằm còng queo  bên  đường”: Kể làm  sao cho xiết.  Thê  lương hơn,  “Tiếng quạ trên
    mấy  cây  gạo  ngoài  bãi  chợ  cứ gào  lên  từng  hồi  tha  thiêt”  kết  hợp  tiêng  trông
     thúc  thuê'  dồn  dập  cùng  tiếng  hờ  khóc  của  những  gia  đình  có  người  chết.  Nhà
     văn  miêu  tả  những  hình  ảnh  ấy,  những  âm  thanh  ấy  trên  từng trang vàn  càng
     gợi  cho  người  đọc  niềm xót thương vô  hạn  cho  đồng bào  ta trước  nạn  đói  qua đó
     tô'  cáo  tội  ác  thủ  đoạn  đê  hèn  của  bọn  thông  trị  thực  dân  và  phát  xít  trên  đất
     nước ta ngày ấy là thể hiện tinh thần nhân đạo trong tác phẩm.

                                                                                 209
   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215