Page 207 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 207

Để  tuyển  sinh:  Anh  (chị)  phân  tích  hình  ảnh  “Người  vỢ  nhặt”  trong
            tác  phẩm  “Vợ  nhặt”  trích  trong  tập  “Con  chó  xấu  x í”  xuât  bản
            năm  1962  của  nhà  văn  Kim  Lân  để  thây  rõ  “Đằng  sau  cái  khuôn
            mặt  lưỡi  cày  xám  xịt  của  người  “Vợ  nhặt”  là  thân  phận  đáng
            thương cùng những vẻ  đẹp  đáng quý của Thị”.

      ịSỈ  ững kiến thức cần nắm.
       1.  Đại  thi  hào  Nguyễn  Du  từng thô"t  lên  trước  sô" phận  đau thương của người  phụ
         nữ:  “Đau  đớn  thay  phận  đàn  bà.  Lời  rằng  bạc  mệnh  cũng  là  lời  chung”
         (Nguyễn  Du).
       2.  Có  lời  nhận  định  rằng:  “ơ   đời  này  không  có  con  đường  cùng,  chỉ  có  những
         ranh  giới,  diều  cốt  yếu  phải  có  sức  mạnh  để bước  qưa  những  ranh  giới  ấy”.
         (Nguyễn  Khầi)
       3.  Có  ý  kiến  rằng:  “Vượt  lên  sự khắc  nghiệt  cua  sô phận  để được  sống  được  tồn
         tại  là  nghị  lực sống là phẩm chất đáng quý của con  người”.  (Lời  nhận  định)
       4.  Lời  tục  ngữ có  nói:  “Nghèo  cho sạch,  rách  cho  tham”.  (Tục ngữ)
       5.  Lời tục  ngữ có  nói:  “Bần  cùng sinh đạo tặc”.  (Tục  ngữ)
                                       HƯỚNG DẪN
       I. PHẦN GIỚI THIỆU

                              “Dau dán  thay phận  đàn  bà
                          Lời  ràng bạc mệnh  cũng là lời chung”.
                                                         (trích “ Truyện Kiềư -  Nguyễn  Du)
         Lời  thơ thống thiêt  của  đại  thi  hào  Nguyễn  Du  trước  sô  phận  đau  thương của
       người  phụ  nữ  dưới  chế  độ  phong  kiến  thuở  trước,  đưa  chúng  ta  nhớ  lại  truyện
       ngắn  “Vợ nhặt" trích  trong tập  “Con  chó xấu xí” xuâ"t bản  năm  1962  của nhà văn
       Kim  Lân, tác giả khắc họa hình  ảnh  người  phụ  nữ vùng đồng bằng Bắc Bộ,  đang
       đôi  diện  trước  cái  đói,  cái  chết.  Nhưng  đẹp  thay,  người  phụ  nữ ấy  đã  vượt  lên  sự
       nghiệt  ngã  của  sô  phận  đế  được  sông,  được  tồn  tại.  Quả  thật;  “Đằng  sau  cái
       khuôn  mặt  lưỡi  cày xám xịt  của  người  “Vợ nhặt” là  thân  phận  đáng thương cùng
       những vẻ  đẹp dáng quý của  Thị”.

       II.  PHẦN TRỌNG TÂM
          1.  Thân phận đáng thương của  người vỢ nhặt.
          a.  Hoàn cảnh  làm  biến dạng diện  mạo của người  vỢ nhặt:  Nạn  đói  năm
       1945  cướp  đi  hơn  hai  triệu  đồng bào  ta  từ Quảng Trị  đến  Lạng  Sơn.  Chính  nạn
       đói  ấy,  làm  biến  dạng biết  bao  nhiêu  con  người  mà  hình  ảnh  người  vỢ  nhặt  thế
       hiện  rất  rõ.  “Thị”  là  một  người  phụ  nữ  nông  thôn  mạnh  mẽ,  đảm  đang  nhưng
       cũng từ nạn  đói,  hình  ảnh  của Thị  đã  biến  dạng,  thay  đối  khác  thường.  Lần  đầu

       206
   202   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212