Page 202 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 202
ra từ trái tim người mẹ, thật sự, bà đã vui khi nhìn thấy cuộc sông mới của con
đã hiện hình, dù nạn đói hoành hành và cái chết đe dọa đôl với con người trong
xóm ngụ cư nhưng tấm lòng người mẹ vẫn mở rộng, đồng cảm, chia sẽ, yêu
thương trước hạnh phúc mới của con là phẩm châ't đẹp trong tâm hồn người mẹ.
2. Tâm trạng 2: Bà tủi phận lẫn lo âu.
' a. Tủi phận: Đối diện trước hạnh phúc, cuộc sông mới của con, người mẹ
chang có gì cho con kế cả vài mâm cơm ra mắt xóm giềng cũng chẳng có. Trước
giây phút ấy, người mẹ tủi phận, trách hờn cho sô’ kiếp của riêng mình với lời
độc thoại: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên
làni nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì ... Trong kẻ
mát kèm nhèm của bà lại rỉ xuống hai dòng nước mắt”. Nhà văn đi sâu vào đời
sông nội tâm nhân vật, hiểu rõ nỗi lòng người mẹ nghèo chẳng có gì cho con
trước việc xây dựng một hạnh phúc gia đình mà người mẹ chỉ có trái tim, tấm
lòng yêu thương các con mà thôi.
6. Lo âu: Xóm ngụ cư vẫn tiếp tục với tiếng trông thúc thuế, dồn dập. “Đàn
quạ trên tưng cây gạo ngoài bãi chợ bay vù lên như những dám mây đen, gào
lên từng hồi thê thiết”, đêm đêm “có tiếng hờ khóc vẳng đến từ phía những nhà
có người chết đói”. Đó là những âm thanh lo sợ, hãi hùng đang đe dọa cuộc sông,
sinh mạng con người trong xóm ngụ cư, thì người mẹ nào lại không lo âu trước
cuộc sông của các con, không biết rồi đây sẽ ra sao? Chúng nó, có vượt qua nạn
đói này không? Những suy nghĩ ấy cứ hiện rõ trong tâm trí người mẹ và niềm xúc
động của bà, bà đã thốt lên cùng với các con: “Năm nay thì đói to đấy! Chúng mày
lấy nhau lúc này u thương quá..”. Chỉ có ba từ giàu sức biểu cảm “U thương quá”
thôt lên từ trái tim người mẹ và “nước mắt của bà cứ chảy xuống ròng ròng” như
bày tỏ tấm lòng yêu thương lo lắng của bà đối với các con trước cái đói cái chết
đang đe dọa nhưng người mẹ đành bất lực, chỉ biết đau đáu trong lòng và cầu
mong cho con hãy sống hòa thuận vượt qua “được cái tao đoạn này”.
3. Tâm trạng 3: Bà chia sẽ trước cuộc sống mới của con.
Tình huống 1: Bà tạo không khí ấm áp cho gia dinh. Trong niềm vui xôn
xao của người mẹ trước cuộc sống mới của con, bà thốt lên những lời dặn dò như
nguồn động viên tiếp sức cho các con trước cuộc sông khó khăn này, bà nóì\“Nhà
ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà
ông giời cho khá... Biết thế nào liỡ con, ai giàu ba họ ai khó ba đời?”. Qua đoạn
văn miêu tả thật sinh động, hiện thực, nhà văn đã hiểu rõ được nội tâm của nhân
vật, thấy được tấm lòng người mẹ đầy ắp tình yêu thương con, rồi bà đã vận đụng
lời nói của người xưa và bằng sự trải nghiệm của chính mình để dặn dò các con.
Phải chăng, những lời dặn dò quý báu ấy của bà là thứ nhu cầu tinh thần là tài
sản vô hình quý báu mà người mẹ đã chuyển tải lại cho con. Và bà mong sao: “cốt
làm sao chúng mày hòa thuận là u mừng rồi” vì bà hiểu rằng: “Thuận vợ thuận
chồng tát biển Đông cũng cạn", tất cả sẽ vượt lên số phận khắc nghiệt trước cuộc
201