Page 201 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 201

HƯỚNG DẪN
       I.  PHẦN GIỚI THIỆU
                   “Lòng mẹ  bao  la như biển  Thái Binh  dạt dào
                    Tình  mẹ tha thiết như dòng suối hiền  ngọt ngào”.
                                                                (trích “Lòng mẹ" -  Y Vân)
         Mẹ!  mãi  mãi  là  tiếng gọi  thiêng liêng trong tiềm  thức  của  mỗi  con  người.  Mẹ
       là  dòng  sữa  ngọt  ngào,  lời  ru  â'm  áp,  là  bầu  trời  sưởi  ấm  hơi  thở  cho  con.  “Mất
       mẹ  là  mất  cả  bầu  trời”.  Hôm  nay  để tìm  thấy  tấm  lòng  người  mẹ,  tấm  lòng  cao
       quý,  kính  yêu  đưa  chúng  ta  nhớ  đến  truyện  ngắn  “Vợ  nhặt”  của  nhà  vàn  Kim
       Lân,  in  trong tập  “Con  chó  xấu  xí”  xuất bản  năm  1962.  Nhà  văn  khắc  họa  hình
       ảnh  người  mẹ  nghèo  thông  qua  nhân  vật  bà  cụ  Tứ cũng  thật  đẹp.  Chúng  ta  cần
       phân  tích  đế  làm  sáng tỏ  hình  ảnh:  “Đằng sau  tấm áo  vá của  người  mẹ  nghèo là
       một tấm  lòng  vàng.”
       II. PHẦN TRỌNG TÂM
         Tăm   trạn g  d iễn   hiến  củ a  người  m ẹ  n ghèo  trước  h ạn h   p h ú c  b ất  ngờ
       củ a con thôn g q u a  n hân   vật b à  cụ  Tứ.
          1.  Tâm  trạng  1: Bà ngạc nhiên lẫn vui mừng.
         a.  N gạc  n hiên :  Tràng chỉ  có  hai  lần  đưa  thóc  của  liên  đoàn  lên  tỉnh  rồi  gặp
       một  người  phụ  nữ  ở  cửa  kho,  cùng  những  câu  nói  đùa  và  lòng  tô"t  bụng  của
       Tràng,  không ngờ anh  được vỢ.  Khi  Tràng đưa Thị  về  nhà giới  thiệu với  mẹ  “Thị
       vẫn  ngồi  mớm ở mép giường”,  hai  tay khư khư ôm  chặt cái thúng con như một cô
       dâu mới.  Bà  cụ  Tứ đi  chơi  ở xóm  về,  bâ't  ngờ trong đôi  mắt kèm  nhèm  của bà,  đã
       phát  hiện  có  “người  đàn  bà  nào  lại  đứng  ngay  đầu giường  thằng  con  trai  mình
       thế kia”,  rồi  lại  chào  bà  bằng  “u?”.  Bà  tự  hỏi:  “Ai  thế nhi'?  Sao  lại  chào  mình
       bằng  11?”.  Từ  ngạc  nhiên  này  đến  ngỡ  ngàng  khác,  người  mẹ  chưa  rõ  cớ  sự
       nhưng khi  Tràng cất  lên  tiếng  nói;  “Nhà  tôi  nó  mới  về làm  bạn  với  tôi  đấy  u  ạ!
       Chúng  tôi phải  duyên phải  kiếp  với  nhau... chẳng qua  nó  cũng là  cái  sô  cả...”.  Từ
       lời  nói  thật  của Tràng,  người  mẹ  mới  hiếu  rõ  cớ  sự.  À!  người  đàn bà kia chính là
       vỢ  của  con  trai  mình,  là  dâu  của mình.  Từ sự ngạc  nhiên,  bàng hoàng,  người  mẹ
       không  phản  đôi,  không  nói  cạnh  nói  khóe  trước  sự hiện  diện  của  người  phụ  nữ
       ấy  mà  người  mẹ  biếu  hiện  sự  bao  dung,  nhân  ái  khi  nghĩ  về  người  phụ  nữ  kia
       thật  đáng thương vì  bà nghĩ:  “Người  ta có gặp  bước  khó  khăn,  đói  khổ này  người
       ta  mới  lấy  đến  con  mình.  Mà  con  mình  mới  có  vợ  được”.  Đây  là  dòng  suy  nghĩ
       rất thật  râ't tử tế của bà cụ  Tứ.
          b.  Vui  mừng:  Từ  ngạc  nhiên,  chuyến  qua  sự vui  mừng  trong  lòng  người  mẹ
       trước  hạnh  phúc  mới  của  con  mà  bà  không  ngờ  đến.  Rồi  người  mẹ  cất  lên  tiếng
       nói:  “ư,  thôi  thì  các  con phải  duyên phải  kiếp  với  nhau,  u  cũng mừng lòng”.  Bà
       xưng  mình  bằng  “ơ”  và  gọi  bằng  hai  tiếng “Các  con",  chính  là  giây  phút  thiêng
       liêng cùng tiếng nói  vui  sướng nhất khi  người  mẹ  xác  lập  cuộc hôn  nhân  của  con
       trai  mình  với  niềm  hoan  hỉ  trong  lòng.  Với  tiếng  gọi  “U cũng  mừng  lòng”  thô't

       200
   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206