Page 198 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 198
2. Phẩm chất dẹp của A Phủ:
Chi tiết 1: A Phủ thực hiện lẽ công bằng.
A Phủ dù không còn cha mẹ, anh em, tứ cô vô thân nhưng A Phủ có một quan
niệm sông đẹp. Hành động của A Phủ đánh A Sử là hành động dũng cảm, táo
bạo nhằm thực hiện lẽ công bằng cho mọi người là vẻ đẹp đáng quý của A Phủ.
Chi tiết 2: A Phủ thể hiện tỉnh thần phản kháng.
Lúc A Phủ bị trói đứng bằng dây mây, quấn từ chân đến vai, thân thế của A
Phủ đều bầm tím rồi khi đêm xuông: “A Phủ đã dùng răng, nhai đứt dây mây”
đế tìm cách trôA thoát là thế hiện tinh thần phản kháng, cùng khát vọng tự do
của A Phủ là vẻ đẹp đáng ca ngợi.
Chi tiết 3: Thế hiện con người sống có trước có sau.
Cuộc chạy trôn của A Phủ đầy kịch tính. Lúc A Phủ vừa trốn thoát cũng
chính là giây phút, niềm khát vọng tự do của Mị khơi dậy rồi Mị vùng chạy theo
A Phủ cùng với tiếng nói của Mị trong đêm tôl: “A Phủ cho tôi đi. ơ dây thì chết
mất”. A Phủ nhìn lại rồi bật lên tiếng gọi: “Đi với tôi”. Chỉ có ba từ ngắn gọn
“Đi với tôi" nhưng chứa đựng một tấm lòng nhân hậu, sông có trước có sau, có
tình có nghĩa của A Phủ là phẩm chất đạo đức đáng quý của A Phủ. í ;..
3. Nhà văn hướng nhân vật tìm đến một cuộc sông mới hạnh phúc
dưới ánh sáng cách mạng.
Kết thúc côt truyện, nhà văn định hướng cho những con người cùng khố như
MỊ, A Phủ tìm một lôl thoát đó là hành động dũng cảm của Mị đã cứu A Phủ, là
bước ngoặt đem lại một kết thúc có hậu, tô't đẹp. Mị cứu A Phủ, chính là giây
phút, khoảnh khắc quý báu nhất đã giúp cho Mị tự cứu cuộc đời mình, giải thoát
cho mình trôn khỏi nhà Thông lí, khỏi làng Hồng Ngài. Và hai con người ấy, họ
đã đến với nhau và tìm đến khu du kích Phiềng Sa, họ trở nên vỢ chồng và tiếp
cận được ánh sáng cách mạng từ cán bộ A Châu và họ trở thành những người du
kích tích cực cùng nhân dân Tây Bắc đứng lên dưới ngọn cờ cách mạng để giải
phóng Tây Bắc và giải phóng cho chính cuộc đời họ và số phận họ đã đổi thay. Họ
đã đi từ trong bóng tối, tìm ra ánh sáng, từ đau khổ tìm thấy hạnh phúc từ nô lệ
tìm thấy tự do để bước sang một cuộc sông mới tốt đẹp dưới ánh sáng cách mạng.
Phải chăng, muốn tìm đến hạnh phúc, thay đổi số phận chúng ta phải biết đoàn
kết, tạo thành sức mạnh để cùng đấu tranh dưới ngọn cờ cách mạng, đó là tấm
lòng của nhà văn luôn luôn tha thiết cuộc sống con người được sống tốt đẹp, được
sống hạnh phúc là thế hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc trong tác phẩm.
III. PHẦN KẾT THÚC
1. về nghệ thuật: Côt truyện phản ánh cuộc sông thực tế của người dân Tây
Bắc rất thật. Với ngôn ngữ giàu tính nhân dân, tình huôAg truyện sống động,
giàu kịch tính, đi sâu vào đời sông nội tâm của nhân vật, lời thoại của nhân vật
.^hân thật gần gũi.
197