Page 194 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 194
niên cường tráng nhằm đem lại quyền lợi, của cải, vật châ't cho gia đình Thông
lí, nhưng vì sơ suất đế hồ rừng ăn mất bò mà A Phủ bị trói đứng cho đến chết.
Chứng tỏ tên Thông lí, hắn đã xem giá trị vật chât một con bò hơn sinh mạng
một con người mà người đó là A Phủ thì tên Thông lí đâu còn mang tính người,
hắn chỉ là mặt người nhưng dạ thú. Càng thấy rõ bộ mặt tàn ác của hắn, hắn đã
nói với A Phủ rằng: “Tao trói dứng mày cho đến bao giờ chúng nó bắt được hổ.
Nêu không bắt dược hồ, tao sẽ cho mày chết dứng ở chỗ ấy". Lời nói của Thống
lí, lộ nguyên hình, bộ mặt ghê tởm, gian ác của hắn đôl với người dân nghèo,
chân chất như A Phủ. “Thương thay cũng một kiếp người” đang sông dưới chế độ
thực dân phong kiến ở Tây Bắc thuở ấy.
II. PHẦN KẾT THÚC
Tô Hoài với tài năng, tâ"m lòng cùng vô'n sông. Tác giả đã khắc họa thành
công nhân vật A Phủ, điển hình cho người dân nghèo Tây Bắc, phải chịu đựng
bao đọa đày bất công, áp bức của bọn thông trị ở đây là cha con Thông lí Pá
Tra. Bọn chúng được sự dung dưỡng của thực dân đế ra sức hoành hành, tác oai,
tác quái lên nỗi đau của người dân nghèo Tây Bắc, gợi cho chúng ta, lòng căm
thù sâu sắc với bọn thực dân phong kiến Tây Bắc vì bọn chúng cướp đi bao hạnh
phúc chính đáng của con người, chà đạp lên nhân phẩm con người một cách
trắng trợn. Đế thực hiện lẽ công bằng, được sông trong tự do, chúng ta phải thể
hiện tinh thần đấu tranh để giành lại cuộc đời vì “Hạnh phúc là đấu tranh".
Để tuyển sinh; Anh (chị) phân tích tác phẩm ch ồn g A P h ủ ” của
nhà văn Tô Hoài để làm sáng tỏ giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
ữns kiến thức cần nắm:
1. Có ý kiến rằng; “Một tác phẩm văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa
con người”.
2. Có ý kiến rằng: “Tình thương là thitóc đo giá trị nhân cách con người".
3. Nhà văn Nguyễn Khải có viết: “ơ đời này không có con dường cùng, chỉ có những
ranh giới, diều cốt yếu phải có sitc mạnh dể bước qua những ranh giới ấy”.
4. Lời ca dao có nói; “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn", (trích Ca dao)
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Trong chương trình văn học 12, giai đoạn 1945 đến 1975. Chúng ta đã học và
tìm hiếu những tác phẩm như “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân\ “Vợ chồng A
Phũ" của nhà vàn Tô Hoài. Mỗi tác giả đều đứng về những người bị áp bức,
những con người nghèo khố cùng đồng cảm, xót thương cho sô' phận của họ. Qua
đó tô cáo tội ác của giai cấp thống trị đồng thời nhà văn đi sâu vào đời sông nội
tâm nhân vật đế thấy được phẩm chất tô't đẹp của họ và hướng cho họ tìm đến
193