Page 195 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 195

một cuộc sô'ng mới hạnh phúc dưới ánh sáng cách mạng.  Quả thật, tác phẩm “Vợ
        chồng A Phủ”  của  nhà  văn  Tô  Hoài  đã viết  lên  những vấn  đề  ấy  là thể hiện  giá
        trị  nhân  đạo sâu sắc.


        II.  PHẦN TRỌNG TÂM
           Giá trị  nhân đạo trong tác phẩm   “Vợ chồng A P hủ”
           1.    Nhân  đạo  1:  Nhà  văn  đồng  cảm  xót  thương  cho  Mị  và  A  Phủ  qua
        đó  tô  cáo tội  ác  của cha con Thôhg lí Pá Tra.
           a.  Dồng cảm xót thương cho Mị.
           Chi  tiết  1:  MỊ,  người  con  gái  trẻ  đẹp  của  núi  rừng Tây  Bắc,  có  tài  thổi  sáo  và
        thổi  lá  cũng  hay  như thổi  sáo.  MỊ  có  một  tình  yêu  đẹp,  trong  sáng,  đúng  ra  MỊ
        có  quyền  được  hưởng  hạnh  phúc.  Đau  đớn  thay!  Mị  lại  rơi  vào  bi  kịch  của  gia
        đình  vì  “Món  nợ  hôn  nhân”  của  bô" mẹ  Mị  ngày  trước,  cuôì  cùng  MỊ  trở  thành
        “Con  dâu gạt  nợ”  của  gia  đình  Thông lí.  Chứng tỏ,  cuộc  hôn  nhân  chỉ  là  sự mua
        bán,  đổi  chác  không tình yêu,  không đạo  lí và Mị trở thành  món  hàng của Thống
        Lí, chứng tỏ cha con Thống lí chà đạp lên nhân phẩm của Mị thật trắng trợn. Viết
        lên  được  điều  ấy,  là  thể  hiện  tấm  lòng  của  nhà  văn  đối  với  con  người  cùng  khổ,
        thân cô,  thế cô  nhằm  phơi bày tội  ác bọn thông trị  tay sai  ở Tây Bắc  điển hình  là
        cha con Thống lí Pá Tra là thế hiện tinh thần nhân đạo trong tác phẩm.
           Chi  tiết  2:  Nhà  vàn  đã  khắc  họa  hình  ảnh  Mị  từ khi  làm  dâu  nhà  Thông  lí.
        Lúc  nào:  “Mị  cũng  cúi  xuống”,  mặt  buồn  rười  rượi,  “lùi  lũi  như  con  rùa  nuôi
        trong xó  cửa”.  Hằng  ngày,  Mị  làm  việc  quần  quật  cả  ngày  lẫn  đêm  hơn  cả  con
        trâu  con  ngựa  trong  nhà Thông lí,  nào:  “Quay  sợi,  dệt  vải,  thái  cỏ  ngựa,  chẻ  củi,
        xuống suối cõng nước lên  ...” và nào:  “giặt đay, xe đay,  hái củi,  hẻ  bắp”.  Chứng tỏ,
        cha  con  Thông  lí  bóc  lột  tận  xương  tủy  sức  lao  động  của  Mị,  biến  Mị  trở  thành
        một  thứ  công  cụ  đắc  lực  phục  vụ  cho  gia  đình  chúng.  Viết  lên  những vấn  đề  ấy
        bằng  những  trang  văn  thấm  đẫm  tình  người  là  thể  hiện  tâ'm  lòng  của  nhà  vàn
        nặng  tình  với  giai  cấp  cùng  khố  qua  đó  nhằm  tô" cáo  bọn  thông  trị  tay  sai  điển
        hình là cha con thông lí là thể hiện  tinh thần nhân đạo trong tác  phẩm.
           Chi  tiết  3:  Mị  muôn  đi  chơi  xuân  khi  làng  Hồng  Ngài  ăn  tết  cũng  là  chuyện
        bình thường của những người phụ nữ đã có  chồng.  Đau đớn thay!  ước vọng được  đi
        chơi  của  Mị  bị  dập  tắt bằng hành  động tàn  bạo,  khủng bố,  dã man  của A  Sử,  hắn
        trói  đứng  Mị  vào  cột  nhà  bằng  thúng  sợi  đay,  tóc  Mị,  hắn  quấn  vào  cột,  dây  thắt
         lưng  của  hắn  trói  hai  tay  của  Mị  lại.  MỊ  không  còn  nhúc  nhích,  cựa  quậy  và
        “những giọt nước  mát của MỊ  chảy xuống miệng xuống cổ không biết  lau đi  dược”.
         Tô  Hoài  miêu  tả  ước  vọng chính  đáng của  Mị  và  phơi  bày  hành  động tàn  bạo,  dã
         man  của  A Sử,  chứng tỏ  nhà văn  luôn  luôn  đứng về  kẻ  bị  áp  bức  nhằm  tô" cáo  tội
         ác cha con Thống Lí là thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc trong tác phẩm.


         194
   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200