Page 191 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 191
dau, chết đói, chết rét, phải chết ... Người kia việc gi mà phải chết thế!”. Hàng
loạt những dòng suy nghĩ của Mị biểu hiện tình yêu thương, lòng nhân ái trong
tâm hồn Mị, đã khơi dậy và Mị quên đi nỗi đau của chính mình mà lại nghĩ đến
nỗi đau của người khác, của A Phủ. Càng xúc động hơn, lòng MỊ thương cảm
hơn, khi nhìn những dòng nước mắt của A Phủ, MỊ lại chạnh nghĩ dòng nước
mắt của chính MỊ, lúc A Sử trói đứng Mị vào cột nhà. Khi ấy, “nước mắt của Mị
chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau di được”. Phải chăng, nỗi đau đã
chạm đến nỗi đau, khơi gợi trong lòng Mị một quyết định dứt khoát, làm sao
phải cứu con người đang bị trói ấy “A Phủ” và Mị tự nhủ rằng, nếu bố con thông
lí biết “Mị cởi trói cho A Phủ”, chúng sẽ “trói Mị thay vào đấy, Mị chết trên cái
cộc ấy”. Nhưng trong tình cảnh này “Mị không sợ". Đây là dòng suy nghĩ thật
táo bạo, dũng cảm chứa đựng tình yêu thương trong tâm hồn Mị đôi với những
người cùng khố thật sâu đậm dù MỊ phải chấp nhận hi sinh, MỊ cũng sẵn sàng
đế cứu người, là hành động dũng cảm, thể hiện tấm lòng cao quý trong tâm hồn
Mị biết nhường nào. Đẹp thay! Dù Mị sông trong cái ác, sống trong bạo lực thần
quyền của gia đình thông lí, nhưng tâm hồn Mị vẫn sáng ngời lòng yêu thương
nhân ái và hình ảnh Mị có khác gì như một vì sao rực sáng giữa đêm đen, một
cánh sen trong bùn: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
III. PHẦN KẾT THÚC
1. vể nghệ thuật: Tác giả đi sầu vào đời sống nội tâm nhân vật, xây dựng
những tình huôhg đầy kịch tính, sống động, ngôn ngữ gần gũi với nhân dân, kết
cấu cốt truyện hợp lí lôgic, lời thoại của nhân vật rất thật.
2. về nội dung: Tác giả khắc họa thành công nhân vật Mị, điển hình cho
người phụ nữ nghèo ở Tây Bắc dưới chế độ thực dân phong kiến thuở trước. Đẹp
thay! với sức sôhg tiềm tàng, ý thức về thân phận và lòng yêu thương đôd với
cha mẹ, mọi người đã thắp sáng trong tâm hồn MỊ những phẩm chất đẹp mãi
mãi là hình tượng nghệ thuật khó quên là sức sông, giá trị cho tác phẩm
“Vợ chồng A Phủ” hơn nửa thế kỉ qua.
Để tuyển sinh: Anh (chị) dã học và tìm hiểu tác phẩm “Vợ chồn g
A P h ủ ” của nhà văn Tô Hoài. Thông qua tác phẩm, hãy nêu
lên s ố phận đau thương của người dân nghèo Tây Bắc thông
qua nhân vật A Phủ.
ỊH Ỉữns kiến thức cần nắm:
1. Đại thi hào Nguyễn Du thương xót cho số phận một kiếp người nghèo khổ qua
lời thơ; “Thương thay cũng một kiếp người”. (Nguyễn Du)
2. Lời người xưa có nói: “Thương người như thể thương thân” hay “Một con ngựa
đau cả tàu bỏ cỏ”; “Lá lành đùm lá rách”. (Tục ngữ)
190