Page 186 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 186

hung hãn chinh phục thiên nhiên, đưa con thuyền về bến đậu, “Sông nước lại thanh
     binh”.  Hàng  loạt  động từ mạnh  gcíi  hình:  “Nám  chặt,  ghì  cương,  phóng  nhanh,  đè
     sấn, chặt đôi..” là những động tác đầy kinh nghiệm, tài trí, dũng cảm của ông lái đò
     đã  làm  chủ  hoàn  cảnh,  chinh  phục  sông  nước,  chiến  thắng  được  thiên  nhiên  là vẻ
     đẹp tâm hồn, vẻ  đẹp về  sự lao động quên mình và đã giúp cho  ông lái  đò giành lấy
     sự sống từ thác nước hung hãn kia cũng là vẻ  đẹp về  chủ nghĩa anh hùng lao  động
     trong xây dựng của người  dân  Tây Bắc.  Quả thật,  đường đi  khó với bao thác ghềnh
     hiểm trở nhưng với ông lái đò không ngại núi e sông là nghị lực sống thật đáng quý,
     đáng nhớ về ông lái đò Lai Châu.

        B, Vẻ  đẹp  diện mạo:
        1. Vẻ  dẹp  cường tráng: Xuất phát từ cuộc sống lao  động của ông lái  đò,  suô"t
     mười  năm  trên  sông  nước  Đà  Giang  đem  lại  cho  ông  một  thân  hình  vạm  vỡ,
     cường  tráng,  dù  ông  lái  đò  đã  gần  bảy  mươi  tuổi  rồi,  cái  tuổi  gần  đất  xa  trời
     nhưng  ông  có  một  diện  mạo,  dáng  vẻ  đặc  biệt  với  hình  ảnh:  “Cái  đầu  quắc
     thước,  thân  hình  gọn  quánh  như  chất  sừng,  chất  mun”.  Hàng  loạt  từ  ngữ  gợi
     hình:  “Gọn  quánh,  chất sừng,  chất mun” toát  lên  một  sắc vóc,  diện  mạo  của  ông
     lái  đò tràn  đầy  sinh  lực,  cường tráng.  Càng đẹp hơn,  dù không còn cầm mái chèo
     đã  lâu,  nhưng  tấm  ngực  của  ông  vẫn  còn  dồ  lên  như  một  củ  khoai  nâu  mà
     Nguyễn  Tuân  ví  von  đó  là  “Huân  chương  lao  động  siêu  hạng”  dành  cho  ông  lái
     đò  là  vẻ  đẹp  biểu  tượng  về  chủ  nghĩa  anh  hùng  lao  động  trong  sự  nghiệp  xây
     dựng Tây Bắc.
        2. Vẻ  đẹp  trẻ  trung: Xuất phát từ tình yêu lao  động,  suốt  mười  năm trên  sông
     nước  và  hiện  giờ  ông  lái  đò  đang  ở  cái  tuổi  gần  đất  xa  trời  (gần  bảy  mươi  tuổi)
     nhưng ông vẫn toát lên một vẻ đẹp trẻ trung thật hiếm thấy với hình ảnh: “Nếu cái
     dầu  của  ông  lải  đò  bịt  đi  và  hai  tay giơ cao  lên,  người  ta  vẫn  ngỡ rằng  như đang
     nhìn  thấy  một  chàng trai  trẻ đang ở ngoài  bến  chính  bờ sông”  lại  là hình  ảnh  ông
     lái  đò.  Phải  chăng,  sự lao  động quên mình và lòng yêu nghề  đã tạo  cho  ông một vẻ
     dẹp trẻ trung như thế.

     III.  PHẦN KẾT BÀI

        1. Nghệ  thuật: Với ngôn ngữ tạo hình  độc đáo,  tình huôhg đầy kịch tính, kết
     hợp biện  pháp  nhân hóa,  so sánh,  ẩn dụ thật khéo léo ...

        2.  Nội  dung:  Nguyễn  Tuân  đã  khắc  họa  thành  công hình  ảnh  ông lái  đò  vừa
     năng  động,  giàu  kinh  nghiệm  cùng tài  trí  dũng cảm  kết  hợp  lòng yêu  nghề,  yêu
     lao  động,  toát  lên  vẻ  đẹp  đáng  quý  từ  diện  mạo  đến  tâm  hồn  của  ông  lái  đò,  là
      thế  hiện  chủ  nghĩa  anh  hùng  lao  động  trong  thời  kì  xây  dựng  Tây  Bắc  như lời
     bày tỏ:  “Không nơi dâu đẹp tuyệt vời.  Như sông như núi  như người đò xưa”.



                                                                                 185
   181   182   183   184   185   186   187   188   189   190   191