Page 182 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 182

hóa  sáng  tạo,  Nguyễn  Tuân  đã  hình  tượng  hóa  những  cái  hút  nước  kia  là  một
      chướng  ngại  vật  đầy  nguy  hiểm,  đáng  sợ  đôi  với  con  người  mà  người  lái  đò
      không kinh  nghiệm,  tỉnh  táo,  thiếu  bản  lĩnh  thì  sinh  mạng  của  họ  là  ngàn  cân
      treo  sợi  tóc.
        6.  S ự  hung bạo của thác  đá Sông Đà:  Nguyễn  Tuân  khám  phá  những tản
      đá  vô  hồn  như một  tên  hung  hãn,  thô  bạo,  luôn  luôn  chực  chờ,  mai  phục,  đánh
      lén,  đe  dọa sinh mạng con  người, với hình ảnh:  “Đá ở đáy từ nghìn  năm  vẫn  mai
     phục  hết  trong lòng sông,  hình  như mỗi  lần  có  chiếc  thuyền  nào xuất hiện...  nhô
      vào  đường  ngoặt  sông  là  một  số hòn  bèn  nhổm  cả  dậy  để vồ  lấy  thuyền”.  Hàng
      loạt  động  từ  mạnh  gợi  hình  “nhổm”,  “vồ”...  chứng  tỏ  những  hòn  đá,  tản  đá  kia
      khác  gì  như những tên tiểu  lại  hèn  mọn  đang chực  chờ đánh  lén,  hay  những tên
      đô  vật  hung hãn,  đang ra  sức tâ'n  công người  lái  đò  không một  chút  thương tiếc
      nhưng trách  gì  thác  sông Đà  đó  là  sự hùng vĩ,  hiểm  trở của thiên nhiên,  là  công
      trình  nghệ thuật của tạo hóa.

        c.  S ự  hung  bạo  của  tháo  nước  Sông Đà:  Nguyễn  Tuân  tiếp  tục  khám  phá
      sự  hung  bạo  thật  tàn  nhẫn  từ thác  nước  sông  Đà  đôì  với  người  lá  đò  cũng  thật
      đáng  sợ.  Với  đoạn  văn  miêu  tả  đầy  kịch  tính:  “Mặt  nước,  hò  la  vang dậy  quanh
      mình,  ùa  vào  mà  bè gãy  cán  chèo  ...  Sóng  nước  như thế quân  liều  mạng  vào  sát
      nách  mà  đá  trái  mà  thúc  gối  vào  bụng  và  hông  thuyền.  Có  lúc  chúng  đội  cả
      thuyền  lên.  Nước  bám  lấy  thuyền  như đô  vật  túm  lấy  thắt  lưng  ông  đò,  đòi  lật
      ngửa  mình  ra  giữa  trận  nước  vang  trời  thanh  la  não  bạt”.  Hàng  loạt  động  từ
      mạnh  gợi  hình  với  “hò  la”,  “ùa  vào”,  “bẻ  gảy”,”đá  trái”,  “thúc  gối”,  “đội”,  “túm
      lấy”,  “lật  ngửa”  ...  chứng  tỏ  thác  nước  sông  Đà  đang  ở  thế  thượng  phong,  chủ
      động,  đang  ra  sức  uy  hiếp,  tấn  công,  tiêu  diệt  người  lái  đò  thật  hung hãn,  đáng
      sợ.  Nhưng  trách  gì  sự hung bạo  của  thác  nước  ấy  vì  đó  là  uy  lực  kì  bí  của  thiên
      nhiên,  sự hùng vĩ  của  thiên  nhiên  là  công trình  nghệ  nghệ  thuật  của tạo hóa  đã
      ưu  đãi  giành cho quê  hương Tây Bắc cũng là vẻ  đẹp của Đất nước.
         d. Ảm  vang ghê  rỢn của con sông Đà:
         Chỉ  tiết  1: Ầm  thanh  hãi  hùng dáng sợ: Nhớ về  Tây  Bắc,  ngoài  thác nước  con
      sông  Đà,  đưa  người  đọc  hình  dung  về  thác  nước  của  dòng  sông  Mã  với  lời  gọi:
      “Sông  Mã  gầm  lên  khúc  dộc  hành”  trong  hồn  thơ  Tây  Tiến  của  Quang  Dũng.
      Hai  tiếng “Gầm  lên”  từ thác  nước  của  dòng  sông Mã,  như biểu  hiện  sự phẫn  nộ,
      bức xúc,  căm hờn trong tâm thức của dòng sông đôì với  quân cướp nước (Pháp) vì
      chúng  cướp  đi  những  người  con  yêu  của  tồ  quô"c,  những  người  bạn  đồng  hành
      cùng  với  dòng  sông  trong  kháng  chiến.  Nhưng  với  thác  nước  con  sông  Đà,  nó
      mang  một  âm  thanh  hãi  hùng,  đáng  sợ,  hung  bạo  hơn  với  hình  ảnh:  “Nó  rống
      lên  như  tiếng  một  ngàn  con  trâu  mộng  đang  lồng  lộn  giữa  rừng  vầu,  rừng  tre
      nứa  nổ  lửa”.  Với  thi  ảnh  nhân  hóa  kết  hợp  biện  pháp  so  sánh  qua  nét  bút
      Nguyễn  Tuần,  người  đọc  thấy  rõ,  thác  nước  của  con  sông  Đà  như xé  tan  sự yên
      lặng  của  núi  rừng  Tây  Bắc.  Với  tiếng  gọi  “rống  lên”  là  một  âm  thanh  thật  ghê

                                                                                  181
   177   178   179   180   181   182   183   184   185   186   187