Page 177 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 177

kiếm,  viết  lên  những  tác  phẩm  có  giá  trị  nhăm  ca  ngợi  con  người  mới  cùng vẻ
       đẹp hùng vĩ của thiên  nhiên như Tập tùy bút “Sông Đà”\ “Kí Nguyễn  Tuân”...
       Câu 2: Phong cách nghệ  thuật của Nguyễn Tuân.
          Chia làm  2  thời kì:

         A. Thời kì trước năm  1945:
          1.  Thời  kì  này hình thành trong con  người  Nguyễn Tuân  một cá tính  đặc biệt
       gọi  là  “Ngông”,  nó  đã  chi  phôi  trong  cách  nhìn  và  sáng  tác  của  Nguyễn  Tuân.
       Ông  nhìn  đời  với  cái  nhìn  mỉa  mai  khirih  bạc  khi   sức mạnh đồng  tiền  và  dục
       vọng  tầm  thường  của  con  người  đã  làm  cho  giá  trị   đạo đức mất dần,  từ đó văn
       của Nguyễn Tuân thể hiện  sự “Sâu cay,  ì hình  bạc”.
          2.  Văn Nguyễn Tuân ca ngợi cái  đẹp và cái thật.
          3.  Vãn  Nguyễn  Tuân  quay  về  với  hoài  niệm  để  tìm  lại  những  vẻ  đẹp  nhân
       cách,  vẻ  đẹp  thiên  lương  cùng  những  thú  chơi  tao  nhã  như  thú  chơi  chữ,  đánh
       cờ... đế viết lên tập truyện “Vang bóng một  thời”.
          4.  Văn  Nguyễn  Tuân  có  lôi  viết  tự  do,  phóng  khoáng  từ  đó  ông  đã  xây  dựng
       thế  loại “Tùy  bút” là một phong cách  rất riêng của Nguyễn Tuân.

          5.  Văn Nguyễn Tuân vừa cổ kính  đỉnh đạc vừa trẻ  trung hiện đại.
          B.  Sau Thời kì sau năm  1945:
          1.  Vàn  Nguyễn  Tuần  kết  hợp  giữa  quá  khứ,  hiện  tại  và  tương  lai  nhằm  ca
       ngợi vẻ  đẹp quê hương,  đất nước,  con người trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
          2.  Văn  Nguyễn  Tuân  luôn  tôn trọng cái  đẹp và  cái  thật.  Với  ông “Văn phải  là
       người” vì  thế những sự vật,  hình  ảnh  hay  nhân vật trong sáng tác  của ông,  luôn
       luôn thế  hiện hai  phương diện “Vân hóa và thẩm  mỹ”.
          3.  Văn  Nguyễn  Tuân  có  một  cái  nhìn  rất  mới  về  hình  ảnh  người  nghệ  sĩ.  Với
       ông,  người  nghệ  sĩ,  ngoài  vẻ  đẹp  tài  năng,  diện  mạo  nhưng  với  Nguyễn  Tuân,
       nhìn  người  nghệ  sĩ  là  một  người  biết  công  hiến  cho  xã  hội,  đóng  góp  nhiều  cho
       cuộc  sông  tiêu  biểu  là  hình  ảnh  “Người  lái  đò  Sông  Đà”  như  một  nghệ  sĩ  với
       “Tay lái  ra hoa”.
          4.  Văn  Nguyễn  Tuân  vẫn  tiếp  tục  viết  theo  lôi  tự  do  và  phóng  khoáng  hình
       thành Tập tùy bút “Sông Đà” là một thể loại kí rất riêng của ông.
          5.  Văn  Nguyễn  Tuân  có  một  kho  từ vựng  phong  phú,  ngôn  ngữ tạo  hình  độc
       đáo,  am hiểu nhiều lĩnh vực như điện ảnh,  hội họa, ván học,  triết học ...
          c . Mặt hạn chế:
          -  Vãn Nguyễn Tuân  có  lôl viết tự do,  phóng khoáng dễ  tạo nên  sự ngẫu hứng,
       đột biến  làm cho người  đọc khó theo dõi.
          -   Văn  Nguyễn  Tuân  hơi  phô  trương  về  kiến  thức,  về  tư  liệu,  tạo  cảm  giác
       nặng nề  cho  người  đọc.

       176
   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182