Page 173 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 173

II.  PHẨN TRỌNG TÂM
           Bao nỗi nhớ thấm dẫm trong tăm hồn thi nhãn  một thời kháng chiến.
           1.    Phân tích bôn câu  đầu: Nhà  thơ nhớ về  cảnh vật Tây Bắc một  thời
        kháng chiến.
                            “Nhớ bản  sương giăng,  nhớ đèo mây phủ
                            Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương?
                            Khi  ta ở chỉ là nơi đất ở
                            Khi  ta di  đất đã hóa tâm  hồn!”
                                                    (trích “Tiếng hát con tàư -  Chế Lan Viên)
           Nhà  thơ  Chế Lan  Viên  từ “Điêu  tàn”  đã  tìm  được  “Ánh  sáng  và phù  sa”,  mở
        ra cho thi  nhân  một bước  ngoặt  mới  trong cuộc  đời  thơ và  cuộc  đời  của người  thi
        sĩ  trước  thời  đại  mới.  Nhà  thơ  lại  nhớ  về  một  thời  kháng  chiến,  suô't  bao  nhiêu
        năm  dài  được  sông  trong  lòng  nhân  dân,  giữa  lòng  quê  hương  Đất  nước.  Bước
        chân  của  nhà  thơ  đã  đi  qua  nhiều  miền  Đất  nước  từ Việt  Bắc,  Tây  Bắc,...  đã  để
        lại  trong  lòng  thi  nhân bao  kỉ  niệm  đẹp,  bao  tình  yêu  và  nỗi  nhớ,  được  tái  hiện
        trong kí  ức  của  thi  nhân  như những thước  phim  quay  chậm,  đưa  người  thi  sĩ  bật
        thành  tiếng gọi;
                            “... Nhớ bản  sương giăng,  nhớ đèo mây phủ
                            Nơi  nào qua lòng lại chẳng yêu  thương?”
           Nỗi  nhớ  đầu  tiên  của  thi  nhân  là  những  bản  làng  với  cuộc  sống  thầm  lặng,
        cần  cù  của  người  dân  Tây  Bắc  chìm  khuất  giữa  núi  rừng  rồi  nhớ  những  con  đèo
        thoải  dôh,  hòa  cùng những áng mây  bao  phủ  như ôm  ấp  một  tình  yêu  quê  hương
        non  nước  giữa  đâ't trời.  Hình  ảnh  “Bản  sương giăng” kết hợp với  “Đèo  mây phủ”,
        gợi  lại  cảnh  núi  rừng mịt  mù,  xa xôi  cách  trở trước  cái  hùng vĩ  của  thiên  nhiên.
         Đặc  biệt  từ “Nhớ”  ở đầu  câu và giữa câu,  thế  hiện  một  tình  yêu  tha thiết bồi  hồi
         trong tâm  hồn  người  thi  nhân  đang nhớ về  Tây  Bắc,  gợi  cho  chúng ta liên tưởng
        về  Việt  Bắc  trong  hồn  thơ  Tô’ Hữu  cũng  mang  một  nỗi  nhớ  như thế với  lời  thơ:
         “Nhớ gi  như nhớ  người yêu.  Trăng  lên  đồi  núi  nắng chiều  lưng  nương”.  Phải  có
         một  tình  yêu  thiên  nhiên  thâm  đẫm  trong  tâm  hồn  thi  nhân  thì  mới  có  những
         vần  thơ giàu  sức  biểu  cảm,  sâu  lắng đến  thế.  Rồi,  nhà  thơ tự hỏi  và  khẳng  định
         với  lòng  mình:  “Nơi  nào  qua  lòng  lại  chẳng yêu  thương?”.  Quả  thật,  bao  năm
         tháng  trong  kháng  chiến  trên  vùng  đất  Tây  Bắc  ngày  ấy,  vẫn  mãi  mãi  in  sâu
         bao  kỉ  niệm  trong  lòng  người  ra  đi,  đâu  dễ  nào  quên  với  những  bản  làng  mờ
         trong  sương,  những  đèo  cao  dô’c  núi  với  mây  chiều  bao  phủ,  những  ngả  đường
         hành  quân  với  bao  vất  vả  gian  khổ,  nắng  mưa  dãi  dầu  vẫn  in  sâu  trong  lòng
         người  đi  đầy  ắp bao  kỉ  niệm  của một thời  kháng chiến,  là thứ nhu  cầu tinh  thần
         làm cho  đời  sông nội  tâm  của nhà thơ thêm  phong phú  chính  là chất  liệu  cho  sự
         sáng tạo  nghệ  thuật  là  thiên  chức  của  người  nghệ  sĩ  chân  chính.  Và  hai  câu  thơ

         172
   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177   178