Page 170 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 170

tha  thiết  với  cuộc  sông  để  khơi  nguồn  cho  sáng  tạo  vì  không  có  cuộc  sông,  sẽ
     không  có  nghệ  thuật.  Vậy  cuộc  sông  và  nghệ  thuật  phải  gắn  kết  như  môi  với
     răng như hình  với  bóng nhằm  thực hiện  nhiệm vụ  cao quý  của một nhà thơ chân
     chính.  Vậy:  “Khi  lòng ta đã hóa những con  tàứ'  là giây phút  của ý thức,  của trách
     nhiệm  công  dân,  trách  nhiệm  của  một  người  nghệ  sĩ  đã  thực  sự trở về  với  chính
     mình  để  nhìn  rõ  mình,  soi  rọi  tâm  hồn  mình,  thấy  rõ  mình  hơn  để  biến  nhận
     thức  thành  hành  động  thiết  thực:  “Làm  sao  được  tan  ra.  Thành  trăm  con  sóng
     nhỏ.  Giữa  biển  lớn  tình  yêu”  biển  lớn  của  cuộc  đời  và  phải  biết:  “Cầm  tay  mọi
     người” để “Đất  nước  vẹn  tròn  to  lớn”.  Đó  là  chức  năng  của  người  nghệ  sĩ  làm  đẹp
     cho cuộc sống,  khác nào như con ong luôn  luôn  đem hương thơm mật ngọt đến cho
     đời như lời bày tỏ của tác giả trong “Ảnh sáng và phù sa” với lời thơ;  “Tâm hồn  tôi
     khi tổ quốc soi  vào.  Thấy ngàn  núi trăm sông diễm lệ”.  (Chế Lan Viên)
        Và hai  câu thơ còn  lại  của Đề  Từ:
                         “Khi  Tổ quốc  bốn  bề lên  tiếng hát.
                         Tâm  hồn  ta là  Tây Bấc chứ còn  đâu.”
                                                 (trích  “Tiếng hát con tàu” -  Chế Lan Viên)
        Bài  thơ “Tiêng  hát  con  tàu”  ra  đời  trong hoàn  cảnh  cả  nước  lên  đường đi  xây
     dựng  cho  quê  hương  đổi  mới  sau  những  năm  dài  chiến  tranh  và  đói  nghèo.  Với
     kế hoạch  năm  năm  lần  thứ  nhất  (1960-1965)  đã  vạch  ra  một  định  hướng  mới,
     rộng lớn,  nhằm  xây  dựng chủ  nghĩa xã hội  giàu  đẹp vàn  minh  đó  là  lúc:  “Khi  Tổ
     quốc  bốn  bề  lên  tiếng  hát”.  Chứng  tỏ  đâu  đâu  trên  khắp  mọi  miền  Đất  nước,
     cũng  thấy  được  lời  kêu  gọi  của  Tổ  quôh,  của  Đảng,  của  Nhà  nước,  làm  sao  phải
     hình  thành  nhiều  đoàn  tàu,  phải  hóa  thân  thành  nhiều  con  tàu,  hướng  đến
     nhiều  sân  ga  để cùng nhau  lên  đường,  đến  mọi  vùng trời  xa xôi  của Tổ quôc,  sẵn
     sàng đem  sức  trẻ  với  bầu  nhiệt huyết  nóng bỏng,  sôi  sục  để bước  vào trận  tuyến
     mới,  ra  sức  xây  dựng  cho  Đất  nước  đẹp  giàu  là  nhiệm  vụ  của  toàn  dân,  là  chức
     năng  của  người  thi  sĩ,  phải  biết  đón  nhận,  nắm  bắt,  phải  dấn  thân,  nhập  cuộc
     cùng  lên  đường  để  tâm  hồn  rộng  mở,  thâm  nhập  vào  cuộc  sông  thực  tế,  và  từ
     trong  thực  tế cuộc  sông,  sẽ  là  nguồn  cảm  hứng vô  tận,  sáng tạo  cho  nghệ  thuật,
     góp  phần  mang lại bộ  mặt  mới  cho Tổ  quôc,  cho Đất  nước.  Và  lời  thơ cuôi:  “Tâm
     hồn  ta  là  Tây  Bắc  chứ  còn  đâu”,  lời  thơ  là  lời  bày  tỏ  khẳng  định,  dứt  khoát,
     chân  thành  trong  tâm  hồn  thi  nhân.  Tiếng  gọi  “Tâm  hồn  ta”  chính  là  tâm  hồn
     của  nhà  thơ,  tầm  hồn  của  người  nghệ  sĩ  đã  tự gắn  kết  cuộc  đời  mình,  tâm  hồn
      mình  cùng  hòa  nhập  vào  cuộc  đời  rộng  lớn  của  nhân  dân.  Như vậy,  chính  Tây
      Bắc  đã  giúp  cho  nhà  thơ  trưởng  thành  trong  kháng  chiến,  chính  Tây  Bắc  là
      điểm  tựa  là  bệ  phóng  giúp  cho  nhà  thơ  nhận  thức  rõ  chính  mình  hơn  và  cũng
      chính  Tây  Bắc  đã  khơi  nguồn  cho  nhà  thơ  sáng  tạo  nghệ  thuật,  tìm  đến  nghệ
      thuật từ trong cuộc  sông để làm nên những vần thơ,  trang thơ bất hủ  cho  đời với
      lời tự bạch chân thành:  “Tây Bấc ơi! người là mẹ của hồn  thớ”.  Hồn thơ Chế Lan
      Viên,  một  thời  đáng  nhớ  từ trong  kháng  chiến.  Như vậy,  Tây  Bắc,  là  hình  hài


                                                                                  169
   165   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175