Page 166 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 166

bài thơ hàm ẩn, biểu tượng cho những cuộc lên đường đi đến những vùng đất xa xôi
     của Tổ quốc,  ra sức xây dựng, hàn gắn vết thương của chiến tranh,  làm cho nơi  đâu
     “ữấí cũng nở hoa,  trời  mỗi  ngày lại  sáng”.  Nhà thơ viết tựa đề ''Tiếng hát con  tàu”
     là nói lên niềm khao khát đi tới vùng đất Tây Bắc, vùng đất anh hùng của năm nào
     để  tuổi  trẻ,  sức  trẻ  ra  sức  xây  dựng  và  phát  triển  cho  Tây  Bắc  đẹp  giàu,  đó  là  ý
     nghĩa, tựa đề bềd thơ “Tiếng hát con tàu” của nhà thơ Chế Lan Viên.
     Câu 2: Nội  dung bài  thơ “Tiếng hát con  tàu” của  nhà thơ C hế Lan Viên,
        Bài  thơ “Tiếng hát con  tàu”  thể  hiện  một  hình tượng đẹp  khi  con  tàu  cất  lên
     tiếng  hát.  Một  hình  ảnh  nhân  hóa  kết  hợp  biện  pháp  ẩn  dụ,  cho  chúng  ta  liên
     tưởng,  hình  dung  con  tàu  đang  đưa  những  đoàn  người  trai  trẻ  đầy  tâm  huyết,
     đầy  sức  sông lên  đường,  đến  những vùng trời  xa xôi  của Tổ quô"c với:  “Bàn  tay  ta
     làm  nên  tất  cả.  Có  sức  người  sỏi  đá cũng thành  cơm”  nhằm  xây  dựng phát triển
     đất  nước,  làm  cho  mọi  vùng  đất,  sẽ  đâm  hoa  kết  trái,  bầu  trời  của  Tổ  quốc  mỗi
     ngày  một  sáng  lạn.  Những  đoàn  người  đang  lên  đường  đi  xây  dựng  kiến  thiết
     quê  hương,  chứng tỏ,  họ  đã  nhận  thức  trách  nhiện  công dân  của chính  mình  đôl
     với  đất  nước.  Họ  đã  vượt  ra  cuộc  đời  hạn  hẹp,  quẩn  quanh  để  đến  với  cuộc  sông
     mới,  cuộc  sốhg  rộng  lớn,  ở  đây  là  cuộc  sông  của  nhân  dân,  vì:  “Đất  nước  mênh
     mông,  đời  anh  nhỏ  hẹp”,  đất  nước  đang  cần  những  bàn  tay,  những  khối  óc  đầy
     nhiệt huyết,  sẵn  sàng đem  sức trẻ,  xây  dựng,  kiến thiết,  phát triển  cho  đất nước
     đẹp giàu.  Vì  “Đất  nước  là  máu xương của mình.  Phải  biết gắn  bó  và san  sẻ.  Phải
     biết  hóa  thân  cho  dáng  hình  xứ  sở.  Làm  nên  Đất  Nước  muôn  đời”.  (Nguyễn
     Khoa  Điềm).  Thực  hiện  được  điều  ấy,  là  thể  hiện  lòng yêu  nước,  thước  đo  lòng
     yêu  nước.  Quả  thật,  con  tàu  đến  với  Tây  Bắc  là  trở  về  với  cội  nguồn,  trở về  với
     nhân  dân,  hiện  hình  cho  hạnh  phúc,  và  đến  với  Tây  Bắc  là  cũng trở về  với  bản
     làng,  góc  núi,  trở  về  chiến  trường  năm  xưa  nơi:  “Xứ  thiêng  liêng  rừng  núi  đã
     anh  hùng.  Nơi  máu  rõ,  tâm  hồn  ta  thấm  đất”  là  được  trở về,  gặp  lại  những  con
     người  năm xưa,  con người  đầy nghĩa tình,  sâu nặng và  dũng cảm trong cuộc sông
     và chiến  đấu vì  họ  đã từng:  “Thương nhau chia củ sắn  lùi.  Bát cơm  sẻ  nửa,  chăn
     sui  đắp  cùng”  và  họ  đã  từng:  “Miếng  cơm  chấm  muối,  mối  thù  nặng  vai”.  Họ  là
     những  anh  du  kích,  thằng  em  liên  lạc,  bà  Mế “Lửa  hồng  soi  tóc  bạc”  từng  nuôi
     giấu  cán  bộ  mà:  “Trọn  đời  con  nhớ  mãi  ơn  nuôi”.  Phổi  chăng,  được  trở  về  Tây
    Bắc  là  trở  về  với  mái  nhà  xưa,  trở  về  với  nhân  dân  “Như nai  về suối  cũ”  “Như
    đứa  trễ  thơ đói  lòng gặp  sữa” như “Chiếc  nôi  ngừng  bỗng gặp  cánh  tay đưa”.  Và
    khi  con  tàu  đã  câ't  lên  tiếng  hát  cũng  chính  là  tiếng  lòng  của  mỗi  người  trong
    chúng ta  đang  sông giữa  lòng đâ't  nước,  đã  nhận  thức  trách  nhiệm  công dân  của
    chính  mình  là  khi  Tổ  quốc  cần,  khi  non  sông  réo  gọi,  tuổi  trẻ  phải  lên  đường
    xây  dựng,  kiến  thiết  cho  quê  hương  đâ't  nước,  là  nhiệm  vụ  cao  quý  của  mỗi  con
    người.  Như vậy,  khi  Tố  quô"c  réo  gọi  cũng chính  là lúc trong lòng của tuổi  trẻ  réo
    gọi,  tự nguyện  lên  đường,  bỏ  lại  sau  lưng bao  kỉ  niệm  đẹp  của  cuộc  đời  hữu  hạn,
    nhỏ  bé  tầm  thường  đế  bước vào  cuộc  đời  rộng lớn  hơn,  mênh  mông hơn,  là  được


                                                                                165
   161   162   163   164   165   166   167   168   169   170   171