Page 183 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 183

sỢ,  hãi  hùng,  kinh  hoàng,  nhưng thực  sự đó  là  âm  thanh  từ thác  nước  của  dòng
        sông,  là  uy  lực  kì  bí  của thiên  nhiên,  là  công trình  nghệ  thuật  của tạo  hóa  cũng
        là vẻ  đẹp của quê  hương Đất nước.
          Chi  tiết 2: Ảm  thanh  như tiếng  vọng của  con  người:  Nguyễn  Tuân  cảm  nhận
        thật  tinh  tế về  thác  nước  sông  Đà  như tiếng vọng  của  con  người,  có  cảm  xúc,  có
        nỗi  niềm,  tâm  trạng  giữa  cuộc  đời.  Với  hàng  loạt  hình  ảnh  tượng  thanh  có  lúc
        “Tiếng  nước  thác  nghe  như là  oán  trách gí”  rồi  lại  như là  “Van  xin”,  rồi  lại  như
        là  “Khiêu  khích  giọng gằn  mà  chế nhạo”.  Hàng  loạt  tiếng  gọi  từ  tâm  thức  của
        lòng  sông,  gợi  người  đọc  hình  dung,  phải  chăng  đó  là  tiếng  vọng  của  quá  khứ,
        tiếng  vọng  của  ông  cha  ta  từ  một  cõi  đi  về,  để  nhớ  lại  những  cuộc  thủy  chiến
        trên  sông  đối  với  quân  thù  phương Bắc,  có  lúc  thành,  có  lúc bại  trong sự nghiệp
        xây  dựng  và  bảo  vệ  tồ'  quôh,  mãi  mãi  là  tiếng  vọng  của  lịch  sử vừa  đau  thương
        vừa anh  hùng.

        III.  PHẦN KẾT THÚC
           1. về  nghệ  thuật:  Sử dụng ngôn  ngữ tạo  hình  độc  đáo,  xây  dựng những tình
        huống  đầy  kịch  tính,  sống  động,  hình  ảnh  tiêu  biểu  chọn  lọc  kết  hợp  biện  pháp
        nhân hóa,  so sánh, giàu tính tự sự.
           2.  về  nội  dung;  Khắc  họa  hình  ảnh  con  sông  Đà  vừa  thơ  mộng,  trữ  tình
        đáng  yêu  vừa  hùng vĩ,  hung bạo  đáng  sợ  là  cái  nhìn  của  người  nghệ  sĩ  trước  vẻ
        đẹp thiên  nhiên,  là công trình nghệ  thuật của tạo hóa mãi  mãi  là vẻ  đẹp của quê
        hương Đất  nước.  Quả thật:  “Không nơi đâu đẹp  tuyệt  vời.  Như sông như núi  như
        dòng Đà Giang”.

         Để  tuyển  sinh:  Anh  (Chị)  phân  tích  hình  ảnh  “Người  lái  đò  sông Đ à”
              trong  bài  kí  cùng  tên  của  nhà  văn  Nguyễn  Tuân  để  tìm  thấy  vẻ
              đẹp của ông lái đò.                       _____________________________


        Ị3 Ỉ ững kiến thức cần nắm:
        1.  Ca dao Tây Bắc có  nói:  “Đường lên Mường Lễ bao xa.  Trăm  bảy cái  thác,  trăm
         ba cái ghềnh”.  (Ca  dao Tây Bắc)
        2.  Học  giả  Nguyễn  Bá  Học  có  nói:  “Đường đi  khó,  không khó  vì  ngăn  sông cách
         núi  mà chỉ khó  vì lòng người  ngại  núi e sông”.  (Nguyễn Bá Học)
        3.  Nhà thơ Hồ  Chí  Minh  có viết:  “Sống ở trên  đời  người  cũng  vậy.  Gian  nan  rèn
         luyện  mới  thành  công”.  (Hồ  Chí Minh)
        4.  Tục ngữ Việt Nam có nói;  “Lửa thử vàng, gian  nan  thử sức”.  (Tục ngữ)
        5.  Nguyễn  Tuân  nhìn  tình  yêu  lao  động  của  ông  lái  đò  như một  thứ vàng  mười
          như củ khoai nâu có khác gì  như “Tấm huân chương lao động siêu hạng”.
        6.  Có  lời  bày  tỏ:  “Không  nơi  đâu  đẹp  tuyệt  vời.  Như  sông  như  núi  như  dòng
          Đà giang”.

        182
   178   179   180   181   182   183   184   185   186   187   188