Page 192 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 192
3. Có ý kiến rằng:”/íể náo quay lưng trước nỗi đau khổ của kẻ khác chỉ là một
thử quái vật".
4. Có ý kiến rằng;” Tình thương là nguyên tắc sống cao nhất của con người,
thước đo giá trị con người”. (Lời nhận định)
5. Lời ca dao có nói: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải
thương nhau cùng”. (Ca dao)
6. Nhà văn Nguyễn Khải có nói: “ơ đời này không có con đường cùng, chỉ có những
ranh giới, điều cốt yếu, phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ẩy”.
(Nguyễn Khải)
7. Có lời bày tỏ rằng: “Nhân vật A phu trong truyện ngắn “Vợ Chồng A Phủ” của
nhà văn Tô Hoài lá con người sống có trước có sau, có tình có nghĩa.”
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU
“Thương thay cũng một kiếp người.”
(Nguyễn Du)
Nguyễn Du, một trái tim nhân đạo lớn, từng xót thương cho sô’ phận Thúy
Kiều và xót thương những mảnh đời cơ cực, nghèo khổ dưới chế độ phong kiến thuở
trước, đưa chúng ta nhớ đến nhà vàn Tô Hoài trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
cũng biểu hiện sự đồng cảm xót thương cho sô’ phận người dân nghèo Tây Bắc
dưới chê’ độ thực dân phong kiến. Chúng ta, cần đi sâu vào nội dung tác phẩm
đế tìm thấy sô phận đau thương của người dân nghèo Tây Bắc thông qua nhân
vật A Phủ.
II. PHẦN TRỌNG TÂM
Sô phận đau thương của A Phủ.
1. A Phủ một thanh niên khỏe mạnh, cường tráng, thông minh, nhạy
bén, có tài nhưng không thể cưới đưỢc vỢ; A Phủ là nhân vật thứ hai
xuyên suôt truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”. Nói đến A Phủ, anh là người làng
Háng Bla, do căn bệnh dịch đậu mùa tại làng đã cướp đi cha mẹ và anh em của
A Phủ. A Phủ trở thành kẻ mồ côi. Có kẻ lợi dụng, họ đã bán A Phủ cho người
Thái ở vùng thấp đế đổi lây thóc. Cuôi cùng, A Phủ vẫn trôn lên vùng cao. Vì
tính A Phủ thích tự do, phóng khoáng hơi ngang bướng, muôn được sống với núi
rừng rồi A Phủ lưu lạc tại làng Hồng Ngài. Theo bước đi của thời gian, A Phủ
trở nên một thanh niên khỏe mạnh, cường tráng, thông minh, có tài: “Anh cày
rất giỏi, săn bò tót rất bạo, chạy nhanh như ngựa và anh biết đục cuốc, đúc lưỡi
cày”. Một người như A Phủ với tài năng và khỏe mạnh như thế, nhiều người
trong làng thầm thì: “Đứa nào được A Phủ cũng bằng được con trâu tốt trong
nhà chắng mấy lúc mà giàu”. Nói thì nói vậy, cho vui thôi, nhưng với A Phủ làm
gì cưới được vợ vì A Phủ; “Không có bố mẹ, không có ruộng, không có bạc”.
Chứng tỏ, tục lệ cưới xin ở Tây Bắc dựa vào sức mạnh của đồng tiền, tư thê’ của
191