Page 205 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 205

b.  v ề  ngoại  cảnh:  Xóm  ngụ  cư cùng  chung  sô  phận  trước  nạn  đói,  “...không
      buổi  sáng  nào  người  trong  làng  đi  chợ,  đi  làm  đồng  không gặp  ba,  bốn  cái  thây
      nằm  còng  queo  bên  đường” và  “người  chết  như ngả  rạ”  cùng  tiếng  hờ  khóc  của
      những  gia  đình  có  người  chết  kết  hợp  tiếng  trông  thúc  thuế dồn  dập  với  bao  lo
      sợ hãi hùng trước cuộc sông của người  dân xóm ngụ  cư.
         c.  về cách sống dẹp của  Tràng: Trước tình  huông như thế,  lúc Tràng chuyển
      thóc  của  liên  đoàn  lên  tỉnh,  tình  cờ anh  gặp  người  phụ  nữ,  chỉ  có  hai  lần  trao  đổi
      vu  vơ  qua  loa.  Tràng  không  hiểu  gì  về  gia  cảnh  của  Thị  nhưng  khi  đối  diện  với
      Thị,  thấy  Thị  xác  xơ đói  rách  quá.  Lúc  ấy,  Tràng tự nguyện  dành  cho  Thị bốn bát
      bánh  đúc  trước  cơn  đói  là  thế  hiện  tấm  lòng  tốt  của  Tràng  vì  anh  biết  chia  sẻ
      trước  nỗi  khố  của  người  khác,  mặc  dù  Tràng  cũng  nghèo  không  hơn  gì  họ  nhưng
      qua  đó  mới  thấy  được  một  tấm  lòng  đến  với  một  tấm  lòng,  tấm  lòng  cùng  đồng
      cảm và chia sẻ là cách sống đẹp của Tràng.
         2. Vẻ  đẹp 2: Tràng khao khát một mái  âm gia  đình.
         а.  Chi  tiết  1:  Tràng  chuyến  thóc  của  liên  đoàn  lên  tỉnh,  tình  cờ  Tràng  gặp
      một  người  phụ  nữ,  chỉ  có  hai  lần  trao  đối  vu  vơ  “tầm  phơ  tầm  phào  đâu  có  hai
      bận”.  Tràng  không  biết  gì  về  gia  cảnh  của  người  ấy  nhưng  từ  câu  nói  đùa  của
      Tràng đã  đưa anh  đến  một tình  huống phân vân,  khó  xử lúc  ban  đầu.  Tràng nói:
      “Này  nói  đùa,  chứ  có  về  với  tớ  thì  ra  khuân  hàng  lên  xe  rồi  cùng  về",  ngờ  đâu
      câu  nói  đùa của Tràng,  người  phụ  nữ ấy  lại  hành  động thật.  Lúc  đầu  Tràng cũng
      “chạn”,  biểu  hiện  sự lo  lắng  trước  cuộc  sống  mà  cái  đói,  cái  chết  đang  rình  rập,
      đe  dọa.  Tràng nghĩ,  nếu Thị theo  mình về  thì  lấy  gì  mà nuôi,  lấy gì  cùng chia sẻ
      trước  cơn khó  khăn  đói  khố  này,  rồi  suy  nghĩ  ấy  lại  tan biến,  và  một  cảm  nhận,
      một  suy  nghĩ  mới  ở  Tràng  chợt  đến,  và  Tràng  quyết  định,  đón  nhận  người  phụ
      nữ kia  theo  mình  cùng về  với  hai  tiếng  thầm  thì  “chậc; kệ!".  Chỉ  có  hai  từ ngắn
      gọn “chậc! kệ!” đã  nói  lên  một  quyết  định táo bạo,  một  hành  động dũng cảm  của
       Tràng và  cuôl  cùng  Tràng  đã  mở  rộng  đôi  cánh  tay  đón  nhận  người  phụ  nữ kia
       theo  Tràng  cùng  về  là  thề  hiện  niềm  khao  khát  một  mái  ấm  gia  đình  mà  bao
       năm  qua  vẫn  nằm  sâu  trong  tiềm  thức  của  Tràng  và  giờ  phút  này  niềm  khao
       khát  ấy  mới  thật  sự  khơi  dậy.  Phải  chăng,  niềm  khao  khát  hạnh  phúc  đơn  sơ,
       khao  khát về  một  mái  gia  đình của Tràng,  chính  là lúc,  anh  đã vượt  lên  sự khắc
       nghiệt của hoàn  cảnh  khó khăn, vượt lên  trên  cả  cái  đói,  cái  chết để được có một
       mái  ấm  gia  đình,  là  thế  hiện  một  sức  sông  mãnh  liệt,  một  nghị  lực  sống  của
       Tràng cũng là cách  sông đẹp trong tâm hồn  anh.

         б.  Chi  tiết 2: Trên  đường Tràng đưa Thị  về  nhà vào một buổi  chiều,  niềm vui
       sướng thật  sự  dã  khơi  dậy  trong  lòng Tràng từ ánh  mắt,  cử chỉ,  dáng vẻ.  Tràng
       đi  bên  Thị,  vẻ  mặt  của  Tràng  “phán  phở  khác  thường  ”  có  lúc  Tràng  “tủm  tim
       cười  nụ  một  mình”  và  trong  đôi  mắt  của  Tràng  lại  “sáng  lên  lấp  lánh”.  Chứng
       tỏ,  nhà văn  đi  sâu  vào  đời  sông  nội  tâm  nhân  vật,  thấy  rõ  niềm  hạnh  phúc  đơn

       204
   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209   210