Page 206 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 206
sơ thật sự đã khơi dậy trong lòng Tràng để cùng hướng về một mái ấm gia đình,
xây dựng một cuộc sông mới thì trên đường đưa Thị về nhà Tràng mới vui mới
hớn hở đến thế. Quả thật; “Niềm vui là hương thơm của cuộc dời, làm thay đổi
cả máu huyết và trí tuệ” ồ Tràng lúc ấy.
c. Chi tiết 3: Sau đêm tân hôn, Tràng cảm thấy trong người “ém ái lửng lơ
như người vừa trong giấc mơ đi ra”, chứng tỏ, Tràng cảm nhận một hạnh phúc
thực sự đã đến với chính mình. Và trong suy nghĩ của Tràng, anh bỗng dưng
“thương yêu gán bó với căn nhà của anh lạ lủng”. Với anh, căn nhà sẽ là “cái tồ
ấm che mưa che nắng... anh cùng vợ sinh con đẻ cái ở dấy” và anh cảm thấy
“bây giờ anh nên người, có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Những
dòng suy nghĩ của Tràng, biểu hiện niềm khao khát một mái gia đình thật sự,
một ước mơ chính đáng của con người khi đã trưởng thành là thế’ hiện cách sông
đẹp của Tràng.
3. Vẻ đẹp 3: Tràng tin yêu vào ánh sáng cách mạng sẽ đổi đời.
Đôi diện trước cái đói, cái chết luôn luôn đe dọa, rình rập những người trong
xóm ngụ cư. Tràng hiểu rõ điều ấy nhưng không vì “cái khó bó cái khôn” mà từ
trong đau thương đói nghèo, Tràng vẫn nắm được những thông tin mang tính
thời sự nóng bỏng đó là tin tức về cách mạng, con đường đấu tranh để giải thoát
đỏi nghèo và Tràng hiếu được “Việt Minh đã phá kho thóc của Nhật để chia cho
người đói” là một hành động đúng đắn và anh chợt nghĩ: “cảnh những người
nghèo đói ầm ầm kéo nhau di trên đê Sộp. iĐằng trước có lá cờ đỏ to lắm” là
biểu tượng cho con đường đấu tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ cách mạng
và “trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới” là biểu
' hiện niềm tin yêu hi vọng vào con đường đấu tranh của cách mạng của Đảng và
trong suy nghĩ của Tràng, rồi đây nhân dân lao khổ sẽ cùng đứng lên đấu tranh
giành lại cuộc đời mình, cuộc đời của dân tộc là suy nghĩ hoàn toàn đúng đắn
của Tràng trước hoàn cảnh của đất nước là thế hiện một ý tưởng đẹp trong tâm
hồn Tràng.
III. PHẦN KẾT THÚC
1. v ề nghệ thuật. Tác giả đi sâu vào đời sông nội tầm nhân vật, xây dựng
tình huông sông động, chân thật, kịch tính, ngôn ngữ gần gũi với nhân dân, lời
thoại của nhân vật vất thật.
2. v ề nội dung. Nhà văn khắc họa thiành công nhân -vật Tràng, một con
người ở ngoài đời nhưng bước vào tác phẩm là hình tượng nghệ thuật sông, rất
thật, rất người giúp cho ta thấy rõ: “Đằng sau hình ảnh người thanh niên thô
kệch, xấu trai của xóm ngụ cư lại có một cách sống đẹp”. Tràng là người thanh
niên mang vẻ đẹp như thế.
205