Page 211 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 211

2.  Nhân  đạo  2;  Nhà  văn  ca  ngọí  phẩm  chất  đẹp  của  những  ngưètì  lao
       động nghèo.
          a.  Phẩm chất của bà cụ  Tứ: Tấm lòng rộng mở của người mẹ.
          -   Trước  nạn  đói  quay  quắt,  cái  chết  luôn  luôn  rình  rập  trong  xóm  ngụ  cư,
       trong đó  có  gia đình bà cụ  Tứ.  Đẹp thay,  khi  người  mẹ biết rõ hạnh  phúc của con
       đã  hiện  hình,  gia  đình  thêm  một  thành  viên  mới  là  thêm  một  miệng  ăn,  một
       nỗi  lo.  Với  bao  nhiêu  khó  khăn  trước  mắt,  nhưng  người  mẹ,  sẵn  lòng  đón  nhận
       người  phụ  nữ  kia  bằng  tình  yêu  thương  rộng  mở,  bà  không  hề  xem  thường,  rẻ
       rúng,  miệt thị,  nói  cạnh nói  khóe  mà bà  đồng cảm,  hiểu  rõ  hoàn  cảnh người  phụ
       nữ và thực  sự quý  mến  họ  qua lời  nói  chân  tình  của bà.  Bà nói:  “Người  ta có gặp
       bước  khó  khăn,  đói  khổ này,  người  ta  mới  lấy  đến  con  mình.  Mà  con  mình  mới
       có  vợ được”.  Rồi  người mẹ  vui vẻ xác lập cuộc hồn nhân  của con trai và cùng chia
       sẻ  trước  cuộc  sông  mới  của  con  bằng  những  lời  nói  yêu  thương  cùng  hành  động
       cụ  thể  nhằm  vun  xới  cho  hạnh  phúc  của  con.  Như vậy  dù  đôì  diện  trước  cái  đói,
       cái  chết,  luôn  luôn  đe  dọa rình  rập  nhưng bà vẫn  thắp  sáng lên  tình yêu thương
       đôi với các con  là phẩm chất đáng quý của người  mẹ.
          b. Phẩm chất của Tràng: Tràng tốt bụng,  khao khát hạnh phúc và tin yêu
       cách mạng.
          -   Tràng, với  nghề  kéo xe  mướn,  “ngày nào  có  việc  thì  mới có  cái  ăn,  ngày nào
       không  việc,  mẹ  con  cùng  chịu  đói”.  Nhưng  đẹp  thay,  khi  Tràng  đôl  diện  trước
       nỗi  khổ  của  người  khác,  anh  không  quay  lưng  phó  mặc,  Tràng  tự  nguyện  dành
       cho Thị  bốn bát bánh  đúc  đế' vượt  qua  cái  đói,  chứng tỏ  Tràng là người tô't bụng,
        dù  anh  đang  đôl  diện  trước  cái  đói,  cái  chết  nhưng  Tràng  đón  nhận  người  phụ
        nữ kia  về  làm  vỢ.  Lúc  đầu  Tràng  cũng  “chạn”  chứng  tỏ  anh  lo  lắng,  không  dám
        nhưng  cuôi  cùng  Tràng  đón  nhận  với  hai  tiếng  “chậc!  kệ!”  là  biểu  hiện  hành
        động  dũng  cảm  của  Tràng  vì  anh  đã  vượt  lên  cái  đói,  cái  chết,  khao  khát  một
        mái  ấm  gia  đình,  Tràng  nhận  thức  được  bổn  phận  và  trách  nhiệm  đôi  với  gia
        đình  với  vỢ  con  sau  này  và  Tràng  tin  yêu  vào  cuộc  sông,  tin  yêu  vào  cách
        mạng  sẽ  thay  đổi  sô'  phận  những  người  nghèo  khổ  và  “Trong  óc  Tràng  vẫn
        thấy  đám  người  đói  và  lá  cờ  đỏ  bay phấp phới”  là  phẩm  châ't  đáng  quý  trong
        tâm hồn Tràng.
          3.  Phẩm  châ't  của  người  “Vợ  nhặt”:  Thị  khao  khát  đưỢc  sông  và
        nhanh chóng hòa nhập  trước cuộc  sô'ng mới.
        Thị  chính  là hình  ảnh  người  “Vợ nhặt”,  Thị  sẵn  sàng chấp  nhận mọi thị  phi  của
        người  đời,  hạ  thấp  mình  để mưu  cầu  sự sông,  có  nghĩa  là  Thị  theo  không về  với
        Tràng,  đúng  như tựa  đề  “Vợ nhặt”.  Chứng tỏ,  Thị  có  một  sức  sông  tiềm  tàng  để
        vượt  lên  số phận  nghiệt  ngã  của  chính  mình  là  phẩm  chất  đẹp  của  Thị,  và  Thị
        nhanh  chóng  thích  nghi  trước  cuộc  sông  mới.  Thị  không  còn  cái  “chao  chát,
        chỏng  lỏn”  mà  trở thành  một  “người  đàn  bà  hiền  hậu,  đúng  mực”  dưới  ánh  mắt
        của Tràng lúc  này.  Đặc biệt Thị  cũng nắm bắt thông tin  về  tình  hình  thời  sự về

        210
   206   207   208   209   210   211   212   213   214   215   216