Page 214 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 214

-   vể  íóc phẩm   “Vợ chồng A Phủ”.  Từ khi  Mị  cứu  A Phủ  bằng  con  dao  nhỏ
   cắt  lúa cũng chính  là  lúc Mị  tự cứu cuộc đời  mình,  rồi  hai  con  người  ấy cùng chạy
   trôn,  tìm  đến  khu  du  kích  Phiềng  Sa,  họ  trở  thành  vỢ  chồng.  A Phủ  được  người
   cán bộ A Châu khai  tâm,  khai trí và giác ngộ  cách mạng trở thành người tiểu đội
   trưởng  du  kích.  Sau  đó  Mị  dần  dần  nhận  thức,  giác  ngộ  cách  mạng  và  hai  con
   người  ấy trở thành  những người  du kích  tích cực kết hợp  cùng nhân dân Tây Bắc
   đứng  lên iđấu  tranh  giành ilại  cuộc  đời.  Tây  Bắc  đã  được  giải  phóng,  số phận  của
   họ  đã  thay  đổi  từ nô  lệ  bước  sang tự do  từ bóng tôl  tìm  đến  ánh  sáng từ đau khổ
   tìm  đến  hạnh  phúc.  Hướng  giải  quyết  của  tác  giả  hoàn  toàn  hợp  lí  phù  hợp  qui
   luật  phát  triển  của  thời  đại,  hợp  với  ước  vọng của  con  người,  lấp  lánh  tính  nhân
   văn  là thể hiện tinh thần nhân đạo trong tác phẩm.
     -   vể  tác  phẩm   “Vợ N hặt”.  Đọc  truyện  ngắn  “Vợ  Nhặt”  của  nhà  văn  Kim
   Lân  hướng  giải  quyết  của  tác  giả  cũng  hướng  cho  con  người,  những  người  lao
   động  nghèo  khố- sẽ  tìm  thấy  ánh  sáng  cách  mạng,  con  đường  đấu  tranh  cách
   mạng  sẽ  thay  đổi  sô"  phận  cuộc  đời  của  họ.  Hình  ảnh  tiêu  biểu  nhất  là  bữa  ăn
   sáng trong gia  đình bà  Cụ Tứ,  ngoài kia tiếng trông thúc thuế dồn  dập,  liên hồi.
   Từ tiếng trông thúc thuế,  đã  đem lại tin vui  cho Tràng và bà cụ Tứ thông qua lời
   thông  báo  của  người  Vợ  nhặt.  Thị  nói:  “Trên  mạn  Thái  Nguyên,  Bắc  Giang
   người  ta không chịu dóng thuế nữa đâu.  Người  ta còn phá cả kho  thóc của Nhật,
   chia  cho  người đói  nữa đấy”.  Lời nói  của Thị là một tín hiệu,  một dự báo  đã giúp
   cho  Tràng  nhận  thức,  hiểu  được,  “người  ta  còn phá  cả  kho  thóc  của Nhật”  đó  là
   ai?  và  Tràng  hiểu  đó  là  Việt  Minh.  Trước  dự  báo  ấy,  khơi  dậy  trong  tâm  hồn
   Tràng  kế  cả  bà  cụ  Tứ  đều  có  một  cái  nhìn  mới,  một  suy  nghĩ  mới  đó  là  Việt
   Minh  là  những  người  cộng  sản,  họ  đã  đứng lên  đấu tranh  để giành  lại  tự do  độc
   lập  cho  dân  tộc,  đem  lại  sự  ấm  no  hạnh  phúc  cho  nhân  dân  và  sô"  phận  con
   người  phải  được  thay  đổi.  Từ đó  trong  suy  nghĩ  của Tràng hiện  rõ.’  “cảnh  những
   người đói  ầm  ẩm  kéo  nhau đi trên  đê Sộp,  đằng trước có  lá cờ đỏ  to lắm”, và kết
   thúc câu  chuyện vẫn  là hình  ảnh “Trong óc  Tràng vẫn  thấy dám  người  đói  và lá
   cờ  đỏ  bay phấp phới:.”.  Những  hình  ảnh  ấy  là  tín  hiệu  vui,  lạc  quan,  tin  tưởng
   vào  cách  mạng.  Chính  ánh  sáng  cách  mạng  đã  thổi  vào  và  thắp  lên  trong  tâm
   hồn  người  lao  động  nghèo  một  ánh  sáng  mới,  một  niềm  tin  mới,  một  hi  vọng
   mới  và  họ  sẽ  cùng  dứng  lên  với  nhân  dân  với  mọi  thành  phần  lao  khổ  áp  bức
   cùng  đập  tan  xiềng  xích nô  lệ  của thực  dân  phát  xít,  phong kiên  để giành  lại tự
   do  độc lập  cho  dân  tộc,  mang lại  cuộc  sống tô"t đẹp no ấm cho  con người,  sô" phận
   con  người  thay  đổi,  đó  là  hướng  giải  quyết  đúng  đắn  phù  hợp  trước  xu  thế phát
   triển  của  thời  (ỉại  thông  qua  hai  tác  phẩm  “Vợ  Chồng  A  Phủ”  của  Tô  Hoài  và
   “Vợ Nhặt”  của  Kim  Lân,  là  nét  đẹp  lấp  lánh  tính  nhân  văn,  thể  hiện  tinh  thần
    nhân  đạo  làm nên giá trị  cho hai  tác phẩm.

                                                                                213
   209   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219