Page 217 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 217

Chiến  tranh  là  một  tội  ác,  chính  bom  đạn  của  kẻ  thù  ra  sức  tàn  phá  bao
      thành  quả  lao  động của  con  người,  sức  sống của  thiên  nhiên,  hủy  diệt  cuộc  sông
      của  bao  người  dân  lành  vô  tội.  Đọc  truyện  ngắn  “Rừng  xà  nu”  của  nhà  văn
      Nguyễn  Trung  Thành,  trích  trong  tập  “Trên  Quê  hương  những  anh  hùng  Điện
      Ngọc”,  xuất  bản  năm  1969.  Tác  giả  khắc  họa  hình  ảnh  cây  xà  nu,  rừng  xà  nu
      cũng oằn  mình  chịu bao  đau  thương trước bom  đạn  của  Đế quốc.  Lạ thay,  cây  xà
      nu,  rừng  xà  nu  vẫn  vươn  mình  trổi  dậy,  sừng  sững  tiếp  nôl  dưới  ánh  nắng  ban
      mai của mặt trời như một hình tượng nghệ thuật khó quên.

      II.  PHẦN TRỌNG TÂM
        Hình  tượng cây xà nu.
         1.  Cây xà nu đau thương trong bom đạn.
        -   Năm  1965,  Đế quốc Mỹ  đưa quân vào miền  Nam,  chúng mở rộng cuộc chiến
      tranh  và  dập  tắt  các  phong  trào  đâu  tranh  cách  mạng  trên  mảnh  đất  Tây
      Nguyên.  Hình  ảnh  cây  xà  nu,  rừng  xà  nu  cùng  chịu  chung  sô  phận  từ bom  đạn
      của  kẻ  thù  với  hình  ảnh;  “Cả  rừng xà  nu  hàng  vạn  cây  không có  cây  nào  không
      bị  thương.  Có  những  cây  bị  chặt  đứt  ngang  nửa  thân  mình,  đổ ào  ào  như  một
      trận  bão.  ơ   chỗ  vết  thương,  nhựa  ứa  ra,  tràn  trề,  thơm  ngào  ngạt,  long  lanh
      nắng  hè  gay  gắt,  rồi  dần  dần  bầm  lại,  đen  và  đặc  quyện  thành  từng  cục  máu
      lớn”.  Với  đoạn văn  miêu  tả thật  sông động,  nhà văn  đã thổi  vào  cây  xà  nu,  rừng
      xà  nu  như  một  sinh  thể  có  hồn,  mang  dáng  vẻ  của  một  con  người,  một  tập  thể
      đang  chịu  đựng  trước  sự  tàn  phá  do  bom  đạn  của  đế  quốc.  Đặc  biệt,  với  nghệ
      thuật tăng cấp “cả rừng xà  nu  không có  cây  nào  không  bị  thương” chứng tỏ, bom
      đạn  của  Đế  quốc,  chúng  ra  sức  hủy  diệt  sức  sông  của  thiên  nhiên,  môi  trường
      sông của  con  người  với  chính  sách  “dốt  sạch,  quét  sạch,  giết  sạch”.  Và  hình  ảnh
      “nhựa  ứa  ra  tràn  trề...  và  đặc  quyện  thành  từng  cục  máu  lớn”,  một  hình  ảnh
      nhân hóa  độc  đáo,  chứng tỏ  nhựa xà  nu  chính  là hơi  thở,  mạch  sông là  máu  thịt
      của  con  người  Tây  Nguyên  đang  chịu  đựng  sự  đau  thương  tàn  khôb  trước  bom
      đạn  của Đế quôb,  càng khơi  dậy lòng căm thù  sâu  sắc của  người  dân Tây Nguyên
      đôì với quân giặc thật vô cùng.
         -   Hình  ảnh  cây  xà  nu  tiếp  tục  khắc  họa  với  nét  bút  độc  đáo  của  Nguyễn
      Trung  Thành,  tác  giả  đã  thổi  vào  cây  xà  nu  mang  dáng vẻ  như con  người  đang
      hứng chịu  trước bom  đạn  tàn  khôb  của  Đế quô'c qua hình  ảnh  thật  xúc  động:  “Có
      những  cây  con  vừa  lớn  ngang  tầm  ngực  người  lại  bị  đạn  đại  bác  chặt  đứt  làm
      đôi.  Ỡ những cây dó,  nhựa còn  trong,  chất dầu còn  loãng,  vết  thương không lành
      được,  cứ  loét  mãi  ra,  năm  mười  hôm  thì  cây  chết”.  Với  ngôn  ngữ  tạo  hình  độc
      đáo, tác giả khắc họa hình  ảnh  cây xà nu con  đang vươn  mình tràn  đầy sức  sông
      nhưng  bom  đạn  của  kẻ  thù  ra  sức  hủy  diệt,  những  cây  con  không  đủ  sức  đề
      kháng, vết thương cứ loét mãi  ra rồi  cây chết,  càng gợi  cho  người  đọc thấy  rõ  sức
      sôhg  thiên  nhiên  bị  hủy  diệt  cũng  là  sự hủy  diệt  cả  hơi  thở  của  người  dân  Tây



      216
   212   213   214   215   216   217   218   219   220   221   222