Page 221 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 221

cho  dân  làng  Xôman  học  cái  chữ.  Tnú  trở  thành  một  chú  bé  liên  lạc  cùng  với
        Mai.  Tuy  còn  nhỏ  nhưng Tnú  luôn  luôn  thể hiện  tinh  thần  trách  nhiệm  rất  cao.
        Anh  nói:  “Để cán  bộ  ngủ  một  mình  ngoài  rừng  một  đêm,  bụng  dạ  không  yên
        được.  Lỡ giặc  lùng,  ai  dẫn  cán  bộ  chạy”.  Thông  qua  hành  động  và  lời  nói  của
        Tnú thể  hiện  sự nhiệt tình  của anh  đôl với quê  hương và cách mạng.
           b.  K inh  n ghiệm :  Trên  đường chuyển  thư,  bị  địch  bao vây,  Tnú  biết  “xé  rừng
        mà đi” lọt tâ't cả  các vòng vây  nhằm bảo toàn cơ sở cách  mạng.  Đặc biệt lúc qua
        sông,  qua  thác,  Tnú  chọn  chồ  thác  mạnh  mà  bơi  nhằm  tránh  sự  dòm  ngó  của
        địch,  Tnú  như con  cá  kình  lướt  trên  sóng  nước.  Tâ"t  cả  xuất  phát  từ những  kinh
        nghiệm quý báu của Tnú nhằm chu toàn trách  nhiệm.
           c.  N hạy  bén:  Lúc  Tnú  chuyên  thư của  anh  Quyết  gửi  về  huyện,  phải  qua một
        cái  thác  của  con  sông  Đắc  Năng.  Tnú  định  vượt  thác,  địch  phát  hiện  rồi  chỉa
        súng vào  tai  anh,  ngay  lúc  ấy,  Tnú  liền  nuốt  cái  thư vào  bụng là  cách  giải  quyết
        tình huông thông minh,  nhạy bén nhằm bảo toàn  cơ sở cách  mạng.

           d.  N ghiêm   túc:  Khi  Tnú  về  thăm  làng,  chỉ  có  một  đêm  theo  đúng giấy  nghỉ
        phép  của  đơn vị  cấp  và  anh  thực  hiện  đúng nguyên  tắc  theo  giấy  phép  đã  cấp  là
        thế  hiện  tính  nghiêm  túc của một người lính trẻ (pháp bất vị  thân).

           2.  Tnú  kiên cường,  bât khuất trưởc kẻ  thù.
           Tình huống 1: Lúc bị g iặc bắt Tnú vẫn đ ặt tình chung lên trên tất cả,
           Tnú,  chứng  kiến  vỢ  con  bị  bọn  giặc  bắt  và  tra  tấn.  Tnú  nhìn  thấy  nỗi  đau
        thương  của  vỢ  con,  anh  không  kiềm  chế,  nên  mât  bình  tĩnh,  nhảy  xổ  vào  bọn
        giặc  rồi  hét  lên  một  tiếng  lớn  “Tnú  đây”.  Nhưng  lúc  ây  Tnú  chỉ  có  hai  bàn  tay
        không thì  làm  sao  chông cự,  làm  sao  trứng chọi  với  đá  và  Tnú  bị  bắt  sông.  Bọn
        giặc  trói  chặt  Tnú,  ném  vào  nhà  ưng.  Trước  nỗi  đau  đớn  từ  thân  xác  đến  tâm
        hồn của Tnú,  nhưng lạ thay,  Tnú  đã quên  đi  nỗi  đau của riêng mình,  và ngay lúc
        đó,  Tnú  nghĩ  đến  nỗi  lo  chung,  nghĩ  về  cuộc  tranh  đấu  của  dân  làng Xôman  rồi
        đây  sẽ  ra sao?  ai  là  người  lãnh  đạo  dân  làng Xôman  chống giặc?.  Lúc  ấy,  Tnú tự
        độc  thoại:  “Đứa  con  chết  rồi,  Mai  chác  củng chết  rồi,  Tnú  cũng  sắp  chết...  Ai  sẽ
        là  cán  bộ  lãnh  đạo  dân  làng Xôman  đánh giặc?  Cụ  Mết  đã già.  Được;còn  có  bọn
        thanh  niên.  Rồi con  Dít sẽ lớn  lên,  con  bé ấy  vững hơn  cả chị  nó.  Không sao... chỉ
        tiếc  là  Tnú  không  sống được  tới  ngày  cầm  vũ  khí  dứng  dậy  với  dân  làng”.  Nhà
        văn  đi  sâu  vào  đời  sông nội  tâm  của nhân  vật,  những góc  khuất  sâu  thẳm  trong
        tâm  hồn  Tnú,  gợi  cho  chúng  ta  thấy  rõ,  Tnú  là  người  con  nặng  tình  với  cách
        mạng với  quê  hương đất nước vì  anh  đã đặt tình chung lên trên  tất cả.
           Tình  huống 2:  Tnú,  lúc g iặ c  tra tấn  vân  thế  h iện   tỉnh  thần   b ất  kh u ất
        kiên  cường củ a người ch iến  sĩ.
           Bọn  giặc  dưới  sự  hướng  dẫn  của  thằng  Dục,  chúng  tẩm  nhựa  xà  nu  vào  giẻ,
        quấn  lên  mười  đầu  ngón  tay  Tnú,  rồi  châm  lửa  đô"t.  Đây  là  thủ  đoạn  thâm  độc


        220
   216   217   218   219   220   221   222   223   224   225   226