Page 219 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 219

Hình  ảnh  2\  Nhà  văn  tiếp  tục  khám  phá  sức  sông của cây  xà nu,  rừng xà  nu
       thật  mãnh  liệt  bền  vững  đó  là  hình  ảnh  khi  Tnú  trở  về  thăm  làng  sau  ba  năm
       tham  gia  lực  lượng  vũ  trang  chiến  đấu.  Tnú  gặp  lại  đồi  xà  nu,  rừng  xà  nu  như
       gặp  lại  cô  nhân  cùng đồng hành  trong chiến  đấu với  hình  ảnh:  “Đứng trên  đồi xà
       nu ấy  trông  ra xa.  Đến  hết  tầm  mắt củng không  thấy gì  khác  ngoài  những đồi xà
       nu  nối  tiếp  chạy  đến  chân  trời".  Với  nghệ  thuật  nhân  hóa,  tăng  cấp,  tác  giả thổi
       vào cây xà nu có một sức sông bất diệt, nó vượt lên sự khắc nghiệt do bom đạn của
       Đế quốc,  nó  vẫn  đứng sừng  sững kiên  cường giữa vùng  đất  Tây  Nguyên  anh  dũng
       là vẻ đẹp về tinh thần  đấu tranh bất khuất bền bỉ của người  dân Tây Nguyên thời
       chống Mỹ.
          Hình  ảnh  3:  Đi  sâu  từ  nội  dung  của  tác  phẩm,  người  đọc  càng  tìm  thấy  sức
       sông bất  diệt  của cây  xà  nu,  một  loài  cây  đáng quý  dù  bom  đạn tàn  phá,  cày nát
       dồi  xà  nu,  rừng  xà  nu  nhưng  qua  lời  nói  khẳng  định  của  cụ  Mết:  “Không  có  cây
       gì  mạnh  bằng  cáy  xà  nu  đất  ta.  Cây  mẹ  ngã,  cây  con  mọc  lên.  Đố nó  giết  hết
       rừng xà  nu  này”.  Lời  nói  dứt  khoát  khẳng  định  của  cụ  Mết  càng  cho  ta  thấy  rõ
       sức  sông  mãnh  liệt  bền  vững  của  cây  xà  nu  thật  vô  cùng,  cũng  là  sức  sông  kiên
       cường,  bất  khuất  của  người  dân  Tây  Nguyên  qua  hai  thời  kì  đấu  tranh  chống
       Pháp  và  chông  Mỹ.  Đúng  như lời  bày  tỏ  của  tác  giả:  “Tôi yêu  say  mê  cây xà  nu
       từ ngày  ấy.  Không có  cây  nào  đẹp,  đúng  về  vóc dáng  về sức  mạnh  và phẩm  chất
       của con  người  Tây Nguyên  như cây xà  nu cả” (Nguyễn Trung Thành).

       II.  PHẦN KẾT BÀI
          1.  Nghệ  thuật:  Truyện  ngắn  “Rừng  xà  nu"  mang  đậm  màu  sắc  sử  thi.  Với
       ngôn  ngữ  tạo  hình  độc  đáo  kết  hợp  biện  pháp  nhân  hóa,  ẩn  dụ,  so  sánh  tăng
       cấp, hình  ảnh miêu tả vừa hiện thực vừa lãng mạn.
          2. Nội dung: Tác phẩm đã khắc họa thành công hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu
       như một  hình  tượng  nghệ  thuật  thật  đẹp  vừa  đau  thưcmg  vừa  anh  hùng  như tinh
       thần  đấu tranh bất khuất của người  dân Tây Nguyên thời  chống Mỹ.  Quả thật:  “Cỏ
       nơi dâu đẹp tuyệt vời. Như rừng như núi như người Tâỷ Nguyên”.


         Để  tuyển  sinh:  Anh  (chị)  phân  tích  nhân  vật  Tnú  trong  truyện  ngắn
             “Rừng  xà  n u ”  của  nhà  văn  Nguyễn  trung  Thành  trích  trong  tập
             “Trên  quê  hương  những  anh  hùng Diện Ngọc” xuất bản  năm  1969
             để  thấy  đưỢc  tinh  thần  đâu  tranh  bât  khuât  của  tuổi  trẻ  Việt
             Nam thời  chông Mỹ.

       ỊĨỊĨ ững kiến thức cần nắm:
        1.  Nhà thơ Chế Lan Viên  có viết:  “Con  nhớ em  con  thằng em  liên  lạc.  Rừng thưa
          em  băng,  rừng  rậm  em  chờ.  Sáng  bản  Na,  chiều  em  qua  bản  Bắc.
          Mười  năm  tròn  chưa  mất  một  phong  thif.  (trích  “Tiếng  Hát  Con  Tàu"  -
          Chế Lan Viên).

        218
   214   215   216   217   218   219   220   221   222   223   224